- Vui bớc trên đờng xa Nội dung2: Ôn tập đọc nhạc
Ôn bài đọc nhạc số 1,2,3
Nội dung 3: Ôn nhạc lí
Nội dung 4: Kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
• Hệ thống hóa kiến thức đã ôn tập: Ôn hai bài hát, Ôn nhạc lí, Ôn TĐN • Gv nhắc học sinh về nhà soạn bài mới
Ngày soạn: 09/03/2008 Ngày dạy: Tiết 26 Học bài hát: Tia nắng hạt ma Nhạc : Khánh Vinh Thơ : Lệ Bình Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc nhạc hát và nhạc đàn. I.Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Tia nắng hạt ma".
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. hiểu biết thêm một số kiến thức cơ bản về nhạc hát, nhạc đàn thông qua phần âm nhạc thờng thức.
- Thông qua tiết học giáo dục các em thêm yêu môn học. II. Ph ơng pháp :
- Trực quan, truyền khẩu, hớng dẫn. III. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Ngày đầu tiên đi học" III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức. 2.kiểm tra bài củ.
3.Giới thiệu bài mới: Có rất nhiều bài hát viết về HS với thầy cô giáo, tuổi học trò và mái trờng, những kỉ niệm của thời cắp sách...Hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho các em bài hát "Ngày đầu tiên đi học". của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, thơ của Viễn Phơng.
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
- GV treo bảng phụ có bài hát.
- GV cho học sinh nghe giai điệu bài hát: GV tự trình bày bài hát nh biểu diễn.
- Luyện thanh: mẫu Nô - na.
- GV cho học sinh nhận xét bài hát. - GV chỉ định học sinh chia câu cho bài hát: Bài hát có 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ.
Nội dung 1: Học bài hát Ngày đầu tiên đi học
Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện Thơ : Viễn Phơng
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3. Tập từng câu, nhắc học sinh hết mỗi câu thơ 5 (chữ) các em lấy hơi.
- Tiếp tục tập hát nh thế cho đến hết 4 câu còn lại, nối các câu thành bài hát. Hát toàn bộ bài hát, GV chú ý sửa sai. - Hát đầy đủ cả bài: GV đệm lại giai điệu 1 lần, HS nghe và hát nhẩm theo. - GV bắt nhịp cho học sinh hát theo tiếng đàn.GV sửa sai.
- GV hớng dẫn cho học sinh vừa hát vừa gõ phách theo nhịp 3/4 ( chú ý phách đầu tiên là nhịp lấy đà.
- GV chia nhóm : Nhóm 1 hát nhóm 2 vỗ tay, Gv đệm đàn.
- Trình bày bài hát hoàn thiện: GV đệm đàn HS hát đồng đều hòa giọng một cách hoàn thiện. Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng kết thúc bằng cách hát câu cuối " ơi con....đong đầy" thêm lần nữa.
* Kiểm tra:
GV chỉ định hoặc cho học sinh xung phong trình bày bài hát hoàn thiện, GV cho điểm nếu HS hát tốt
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, học bài hát Niềm vui của em.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 27
Ôn bài hát: Tia nắng hạt ma Tập đọc nhạc: TĐN số 8
Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc.
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng nhạc và đúng lời bài đọc nhạc số 8, biết thêm một số kiến thức âm nhạc qua phần nhạc lí ( dấu nối, luyến,dấu nhắc lại khung thay đổi....)
- Giáo dục các em yêu thích môn học. II. Ph ơng pháp :
Trực quan, truyền khẩu, hớng dẫn. III.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, đánh đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 8. 2. Học sinh: Hát thuộc bài hát Tia nắng hạt ma, soạn bài TĐN số 8. IV. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài củ: 3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
- Luyện thanh: Mẫu nô na
- Gv trình bày bài hát: Gv hát nh biểu diễn
- Ôn bài hát: Gv đánh đàn học sinh ôn bài hát, học sinh hát đồng đều hòa giọng từ 2-3 lần
- Kiểm tra: Gv cho học sinh xung phong hoặc chỉ định học sinh lên trình bày bài hát ở mức độ hoàn thiện, Gv nhận xét và cho điểm động viên.
- Gv hớng dẫn học sinh vừa hát vừa tập một vài động tác minh họa cho bài hát.
- Gv giới thiệu nội dung bài đọc nhạc
- Gv chỉ định học sinh nhận xét bài đọc nhạc, Gv phân tích một vài kí hiệu đơn giản ở bài đọc nhạc. - Gv chia câu chia đoạn: Bài đọc nhạc gồm bốn câu, mổi câu có bốn ô nhịp nhng đợc nhắc lại hai lần..
- Gv chỉ định Hs đọc tên nốt nhạc, đọc Gam Cdur - Đọc nhạc từng câu: Gv đánh giai điệu của từng câu cho học sinh nhẩm theo, Gv có thể gọi 1-2 em đọc tốt đọc mẫu sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc. Gv chú ý sửa sai
- Gv đánh đàn, bắt nhịp cho học sinh đọc đồng đều hòa giọng
- Gv chia nhóm: một nhóm đọc một nhóm hát lời và đổi lại.
- Gv hờng dẫn học sinh vừa đọc vừa gõ phách và gõ nhịp
- Gv hớng dẫn học sinh hát theo lối hòa giọng.
Nội dung1: Ôn bài hát Tia nắng hạt ma
Nội dung 2: Tập đọcnhạc TĐN số8 " Lá thuyền ớc mơ"
GV: dùng những bài hát, tập đọc nhạc đã học để giới thiệu:
- Dấu nối: có tác dụng nối hai hay nhiều nốt nhạc cùng cao độ, chúng ta chỉ đọc nốt đầu và kéo dài cho đến hết nốt tiếp theo( VD: đọc nốt la dới ngân dài 4 phách)
( dấu nối)
- Dấu luyến: có hình vòng cung nh dấu nối nhng nó lại nối hai hay nhiều nốt nhạc khác cao độ. Khi hát chúng ta phải luyến đầy đủ các nốt.
( dấu luyến)
- Dấu nhắc lại: Đọc và hát quay lại thêm một lần nửa.
- Dấu quay lại: Thực hiện nh dấu quay lại
- Khung tay đổi:
khi đọc đến dấu nhắc lại quay lại đọc từ đầu đến khung 1 không đọc mà qua đọc khung 2 và hết.
Nội dung 3: Nhạc lí
Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc
4. Củng cố, dặn dò
• Hệ thống hóa kiển thức đã học.
• Gv nhắc học sinh về nhà học thuộc bài hát và soạn bài mới Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 28
Tập đọc nhạc: TĐN số 9
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn tròn lợn khéo.
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng bài TĐN Ngày đầu tiên đi học, thể hiện đúng cao độ, tiết tấu và ghép lời chính xác.
HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợng tròn lợn khéo qua phần Âm nhạc thờng thức.
- Thông qua bài học giáo dục các em yêu thích môn học. II. Ph ơng pháp :
- Trực quan, truyền khẩu, hớng dẫn. III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đàn, bảng phụ có bài TĐN số 9, nghiên cứu bài giảng. 2. Học sinh: Học thuộc bài hát, bài TĐN, soạn bài Âm nhạc thờng thức. IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài củ: GV chỉ định 2-3 HS trình bày bài hát : Tia nắng hạt ma. 3. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu ngắn gọn, súc tích.
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
- GV treo bảng phụ bài TĐN số 9 - GV yêu cầu HS nhận xét bài TĐN. - Chia câu: Bài TĐN đợc chia thành 2 câu.
- GV cho HS đọc tên nốt nhạc. - Luyện thanh: đọc gam Đô trởng. - Tập đọc nhạc:
GV đệm cho học sinh nghe toàn bộ bài TĐN một lần sau đó đệm đàn tập cho học sinh đọc tờng câu. Mỗi câu GV tập cho học sinh 3 lần, ghép cả hai câu. GV chú ý sửa sai
Sau khi các em đọc tốt GV cho HS ghép lời: GV chia nhóm ( một nhóm đọc nhạc một nhóm hát lời ca và đổi lại) - GV cho học sinh đọc nhạc kết hợp với việc gõ phách.
* Kiểm tra: GV chỉ định hoặc cho học sinh xung phong đứng taih chổ đọc nhạc và ghép lời ca. HS nhận xét, GV chốt và bổ sung nhận xét và cho điểm. - GV treo lên bảng ảnh của nhạc sĩ Văn Chung.
GV phát vấn: Em có biết gì về nhạc sĩ Văn Chung?
- GV giới thiệu thêm nếu các em giới
Nội dung 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9 Ngày đầu tiên đi học
Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức.
Giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lợn tròn lợn khéo.
thiệu cha đầy đủ. HS chú ý lắng nghe và ghi một số thông tin về nhạc sĩ Văn Chung.
Một số tác phẩm tiêu biểu: Đếm sao, Trăng theo em rớc đèn, Lợn tròn lợn khéo....
- GV giới thiệu bài hát Lơn tròn, lợn khéo: GV cho học sinh nghe băng đỉa nhạc và có thể hát theo.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống hóa kiến thức đã dạy cho học sinh : ôn bài hát, ôn TĐN, Âm nhạc th- ờng thức.
- Nhận xét giờ học, GV nhắc các em về nhà học thuộc bài hát, bài TĐN và ôn lại những kiến thức đã học tiết sau ôn tập.
Ngày soạn: 7/4/2008
Ngày dạy: 8/4L6B,C ; 11/4L6A
Tiết 29
Học bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô
Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại hùng vơng
I.Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Hô-la-hê, Hô-la-hô".
- Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Học sinh thêm hiểu biết về trống đồng - một hiện vật tiêu biểu cho đỉnh cao văn hóa của dân tộc.
- Thông qua bài hát giáo dục HS thêm yêu thích môn học, biết gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể của dân tộc.
II. Ph ơng pháp :
- Trực quan, truyền khẩu, hớng dẫn. III. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Hô-la-hê, Hô-la-hô" III. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức. 2.kiểm tra bài cũ.
3.Giới thiệu bài mới: Nớc Đức có một nền âm nhạc phát triển rất mạnh, đợc lịch sử AN thế giới công nhận. Đất nớc này đã sản sinh ra những nhạc sĩ nổi tiếng nh J.S. Bách, L.V Bết- tô -ven, J. Brams... một trong nhiều nguyên nhân làm âm nhạc Đức phát triển, là do nền dân ca của họ rất hay, rất phong phú. Chúng ta sẽ học một bài dân ca Đức tên là, Hô- la-hê, Hô-la-hô, trong bài này, Hô-la-hê, Hô-la-hô là những từ đệm.
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
- GV treo bảng phụ có bài hát.
- GV cho học sinh nghe giai điệu bài hát: GV tự trình bày bài hát nh biểu diễn.
- Luyện thanh: mẫu Nô - na.
- GV cho học sinh nhận xét bài hát. - GV chỉ định học sinh chia câu cho bài hát: Bài hát có cấu trúc 1 đoạn đơn, gồm 4 câu. Câu 1,2 có 4 ô nhịp, câu 3 tiết tấu dãn ra, có 8 ô nhịp, câu 4 có 7 ô nhịp.
- Tập hát từng câu: Dịch giọng = -3. Tập từng câu, nhắc học sinh hết mỗi câu các em lấy hơi.
- Tiếp tục tập hát nh thế cho đến hết 3 câu còn lại, nối các câu thành bài hát. Hát toàn bộ bài hát, GV chú ý sửa sai. - Hát đầy đủ cả bài: GV đệm lại giai điệu 1 lần, HS nghe và hát nhẩm theo. - GV bắt nhịp cho học sinh hát theo tiếng đàn.GV sửa sai.
- GV hớng dẫn cho học sinh vừa hát vừa gõ phách theo nhịp 2/4.
- GV chia nhóm : Nhóm 1 hát nhóm 2
Nội dung 1: Học bài hát
vỗ tay, Gv đệm đàn.
- Trình bày bài hát hoàn thiện: GV đệm đàn HS hát đồng đều hòa giọng một cách hoàn thiện. Thể hiện bài hát bằng tình cảm hồn nhiên, trong sáng kết thúc bằng cách hát câu cuối hai lần.
* Kiểm tra:
GV chỉ định hoặc cho học sinh xung phong trình bày bài hát hoàn thiện, GV cho điểm nếu HS hát tốt.
- GV chỉ định học sinh đọc phần giới thiệu ở SGK.
- GV chốt lại những ý chính.
- GV hớng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu thêm một số thông tin về trống đồng qua sách báo.
Nội dung 2:
Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại
hùng vơng
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học, học bài hát Niềm vui của em.
- GV nhận xét giời dạy, nhắc học sinh về nhà hát thuộc lời bài hát.
Ngày soạn: 9/04/2008
Ngày dạy: 10/04 L6B,C; 12/04 L6A.
Tiết 30
Ôn bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô Tập đọc nhạc: TĐN số 10
I. Mục tiêu:
- Hs hát đúng nhạc và đúng lời bài đọc nhạc số 10 - Giáo dục các em yêu thích môn học.
II. Ph ơng pháp :
Trực quan, truyền khẩu, hớng dẫn. III.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Nhạc cụ quen dùng, đánh đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 10. 2. Học sinh: Hát thuộc bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô, soạn bài TĐN số 10. IV. Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
- Luyện thanh: Mẫu nô na
- Gv trình bày bài hát: Gv hát nh biểu diễn
- Ôn bài hát: Gv đánh đàn học sinh ôn bài hát, học sinh hát đồng đều hòa giọng từ 2-3 lần
- Kiểm tra: Gv cho học sinh xung phong hoặc chỉ định học sinh lên trình bày bài hát ở mức độ hoàn thiện, Gv nhận xét và cho điểm động viên.
- Gv hớng dẫn học sinh vừa hát vừa tập một vài động tác minh họa cho bài hát.
- Gv giới thiệu nội dung bài đọc nhạc
- Gv chỉ định học sinh nhận xét bài đọc nhạc, Gv phân tích một vài kí hiệu đơn giản ở bài đọc nhạc.
- Gv rút ra tiết tấu chủ đạo của bài
- Gv chia câu chia đoạn: Bài đọc nhạc gồm có 2 câu, mỗi câu có 5 ô nhịp nhng đợc nhắc lại lần nữa.
- Gv chỉ định Hs đọc tên nốt nhạc, đọc Gam Cdur - Gv dịch giọng = + 4
- Đọc nhạc từng câu: Gv đánh giai điệu của từng câu cho học sinh nhẩm theo, Gv có thể gọi 1-2 em đọc tốt đọc mẫu sau đó bắt nhịp cho cả lớp đọc. Gv chú ý sửa sai
- Gv đánh đàn, bắt nhịp cho học sinh đọc đồng đều hòa giọng
- Gv chia nhóm: một nhóm đọc một nhóm hát lời và đổi lại.
Nội dung1: Ôn bài hát Hô-la-hê, Hô-la-hô
Nội dung 2: Tập đọcnhạc TĐN số 10
- Gv hờng dẫn học sinh vừa đọc vừa gõ phách và gõ nhịp - Gv hớng dẫn học sinh hát theo lối hòa giọng
4. Củng cố, dặn dò
• Hệ thống hóa kiển thức đã học.
• Gv nhắc học sinh về nhà học thuộc bài hát và soạn bài mới
Ngày soạn: 14/4/2008
Ngày dạy: 15/4L6B,C; 18/4L6A
Tiết:31
Ôn bài hát: Hô-la-hê-Hô-la-hô. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 10
Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa Thu
I. Mục tiêu:
- HS có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam là nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và một bài hát của ông - bài Lúa thu.
-Giáo dục các em có thai độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nớc.