Chính sách văn hố, giáo dục

Một phần của tài liệu g.an su 8 (Trang 98 - 101)

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV:Chính sách văn hố giáo dục của thực dân Pháp thời kì này như thế nào?

HS: Chúng vẫn duy trì văn hố giáo dục thời phong kiến, trong một số kì thi cĩ thêm mơn tiếng Pháp.

GV:Hệ thống giáo dục thời kì thực dân Phpá tiến hành trương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào?

HS: Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc:Aáu học, tiểu học, trung học…

Hoạt động 2: Nhĩm/ cả lớp

GV: Theo em, mục đích của chính sách văn hố giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam là “Khai hố văn minh” cho người Việt Nam cĩ đúng khơng?

HS:Mục đích của chính sách này là ngu dân, nơ dịch.

*Củng cố:

-Nội dung chính sách “Khai thác lần thứ nhất” của thực dân Pháp ở nước ta.

*Dặn dị: -Học bài

-Chuẩn bị bài mới:Mục II: Bài 29 Trả lời các câu hỏi trong SGK

3. Chính sách văn hố, giáo dục

-Chúng vẫn duy trì văn hố giáo dục thời phong kiến, trong một số kì thi cĩ thêm mơn tiếng Pháp.

-Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc:Aáu học, tiểu học, trung học…

Tiết 47: II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức HS cần thấy rõ

Dưới tác động của chính sách khai thác lần thứ nhầt, xã hội Việt Nam đã cĩ nhiều biến đổi. -Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi.

-Xu hướng cách mạng mới- xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giải phĩng dân tộc Việt Nam.

2.Tư tưởng

Giáo dục cho HS hiểu rõ

-Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng.

-Trân trọng lịng yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hướng mới.

3.Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá các sự kiện lịch sử. -Biết sử dụng những tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho những sự kiện điển hình.

II.Các thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng

-Tranh ảnh lịch sử và đời sống của các giai cấp trong xã hội, bộ mặt nơng thơn và thành thị. -Những tài liệu liên quan đến bài giảng

III. Các hoạt động dạy và học

Hạot động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

1.Các vùng nơng thơn

Hoạt động 1:Cá nhân/ cảlớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Dưới tác động của chương trình khai thác lần thứ nhất thuộc địa giai cấp phong kiến Việt Nam phát triển như thế nào

HS:

-Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đơng, đa phần làm tay sai cho Pháp

GV: Giai cấp nơng dân như thế nào? HS: Nơng dân cực khổ….

GV hướng dẫn HS xem hình 99 SGK và giải thích cuộc sống khốn khổ của người nơng dân GV:Thái độ chính trị của nơng dân như thế nào? HS:Họ rất căm ghét thực dân Pháp. Yù thức dân tộc sâu sắc. Sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành tự do no ấm.

GV hướng dẫn HS xem hình 100 thấy cuộc sống cực khổ của cơng nhân

2.Đơ thị phát triển, sự xuất hiên các giai cấp , tầng lớp mới

1.Các vùng nơng thơn

-Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đơng, đa phần làm tay sai cho Pháp

Nơng dân cực khổ…. Họ rất căm ghét thực dân Pháp. Yù thức dân tộc sâu sắc. Sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành tự do no ấm.

2.Đơ thị phát triển, sự xuất hiên các giai cấp , tầng lớp mới

HS: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đơ thị Việt Nam phát triển ngày càng nhiều. Cùng với sự phát triển của đơ thị, một số giai tầng mới ra đời.

GV: Tầng lớp tư sản Việt Nam ra đời như thế nào?

HS: Với chương trình khai thác lần thứ nhất của Pháp một số là thầu khốn, địa lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng buơn đứng ra làm ăn kinh doanh

Hoạt động 2: Nhĩm/ cá nhân

GV: Tại sao tư sản việt Nam vừa mới ra đời lại bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm?

HS: Pháp sợ kinh tế thuộc địa phát trển cạnh tranh kinh tế chính quốc…

GV:Thái độ chính trị của tư sản Việt Nam là gì? HS: Khơng cĩ tinh thần cách mạng triệt để GV: Giai cấp tiểu tư sản ra đời thế nào, đời sống ra sao, thái độ chính trị?

HS trình bày như SGK

GV: Tại sao tiểu tư sản trí thức sẵn sàng tham gia cuộc vận động cứu nước?

HS: Họ cĩ trình độ, lịng yêu nườc

GV: Giai cấp cơng nhân ra đời thế nào, thái độ chính trị?

HS trình bày như SGK

GV:Vì sao nơng dân cĩ tinh thần cách mạng triệt để?

HS:Họ bị áp bức bĩc lột nặng nề. Khơng cĩ tài sản để mất.

3.Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV: Xu hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX xuất hiện trên những cơ sở nào? HS trình bày như SGK

GV: Tại sao luồng tư tưởng tiến bộ lại được các sĩ phu tiếp thu?

HS: Các sĩ phu yêu nước cĩ tri thức, thức thời. GV: Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam thời ấy giờ muối noi theo con đường cứu nước của Nhật? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Vì nhật theo con đường TBCN và giàu mạnh lên, thốt khỏi ách thống trịcủa thực dân.

*Củng cố

-Tác động của chính sách khai thác bĩc lột

bênh, sẵn sàng tham gia hoạt động cách mạng. Giai cấp cơng nhân đời sống khốn khổ cĩ tinh thần cách mạng triệt để

3.Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phĩng dân tộc

thuộc địa lần thứ nhất đối với kinh tế và xã hội Việt Nam?

-Nêu điểm mới của xu thế cứu nước đầu thế kỉ XX.

*Dặn dị:

-Bài tập về nhà: Lập bảng thống kê về tnh2 hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

-Chuẩn bị bài mới: Bài 30 +Trả lời các câu hỏi trong SGK

Một phần của tài liệu g.an su 8 (Trang 98 - 101)