Âm nhạc thờng thứ c: Sơ lợc về dân ca Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án 6 (Trang 44 - 49)

Gv ghi bảng . 4. Bài mới :

a. Nội dung 1 : (15’) Ôn tập bài hát

Hành khúc tới trờng.

- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.

- Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Cả lớp thực hiện - Cá nhân hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs ghi vở. - Hs nghe bài hát.

- Gv hớng dẫn hs luyện thanh.

Nô………...na.

- Gv cho cả lớp hát bài 1 – 2 lần. Gv lu ý sửa sai. - Hs hát có gõ phách, hát theo lối hát đuổi (canông) - Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi điểm.

b. Nội dung 2 : Ôn tập tập đọc nhạc

TĐN số 4.

- Cho hs đọc thang âm C dur.

- Hớng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài. - Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời. (ngợc lại)

- Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm - Gv đàn giai điệu câu 2 và phát vấn :

? Đây là câu nào trong bài, hãy đọc lại cả câu ? - Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kiểm tra. lớp đọc nhạc.

c. Nội dung 3 : (6’) Âm nhạc thờng thức.

Sơ lợc về dân ca Việt Nam.

- Gv cho hs nghe đoạn trích của một số bài dân ca. ? Dân ca do ai sáng tác ?

- Gv cho hs xem một số tranh ảnh về các hình thức sinh hoạt văn hoá địa phơng : Hát quan họ Bắc Ninh, chèo, tuồng, cải lơng…

- Gv giảng : Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.

- Gv cho hs nghe trích đoạn dân ca 3 miền. 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét (4’)

- Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm.

- Gv dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk, xem trớc tiết 12.

- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.

- Hs luyện thanh. - Cả lớp thực hiện. - Hs chú ý thực hiện. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs đọc thang âm. - Cả lớp thực hiện. - Hs thực hiện theo nhóm. - Hs ghép lời - Hs trả lời. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs nghe. - Nhân dân. - Hs xem tranh. - Hs chú ý, ghi vở. - Hs nghe nhạc.

- Hs thực hiện. - Hs ghi nhớ. - Hs chú ý. Ngày soạn : 21/11/2007. Ngày dạy : Tiết 12 : - Học hát :

I. Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Hát đúng cao độ, trờng độ, tiết tấu và lời ca của bài dân ca nổi tiếng Thanh Hoá. Biết hát mềm mại, có luyến các từ : bẻ, bẻ, đI, bạn, thắp, ta, chơI, ngoài, chơI, ngoài, ấm, êm, lại; Lấy hơi ở cuối câu: sen, sen, trăng, chăng, trăng, thềm, thềm, cho, ấm. Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đơn.

- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xớng.

- Giúp hs hiểu biết thêm vài nét về quê hơng Thanh Hoá qua bài dân ca. II. Phần chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của GV :

- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.

- Máy nghe, bảng phụ bài hát, tranh ảnh về Thanh Hoá. 2. Chuẩn bị của HS :

- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới. - Thực hiện theo hớng dẫn của gv. III. Tiến trình bài dạy :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

1.

ổ n định tổ chức : - Gv kiểm tra sĩ số lớp.

- Quản ca bắt nhịp bài hát Hành khúc tới trờng.

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gv gọi 1 – 2 hs lên bảng, yêu cầu :

? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Hành khúc tới trờng

Gv nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài :

Đi cấy là công việc lao động của những ngời nông dân. Họ phảI thức khuya, dậy sớm để cấy háI cho kịp thời vụ. Tuy vất vả, nhng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu ngời lao động, yêu ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.

Gv ghi bảng. 4. Bài mới :

a. Nội dung 1 : Học hát bài

Đi cấy.

- Gv treo bảng phụ và cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu. - Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Lớp thực hiện. - Cá nhân hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs ghi vở.

- Gv chia lời 1 bài hát làm 4 câu. Câu 1 : Từ đầu đến “ Sáng trăng” Câu 2 : Tiếp theo đến “ Cùng chăng” Câu 3 : Tiếp theo đến “ Cầu cho “ Câu 4 : Phần còn lại.

- Gv hớng dẫn hs luyện thanh theo mẫu :

Nô………...na.

- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích. Câu 1 :

Lên chùa bẻ một cành sen Lên chùa bẻ một cành

sen. ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. - Gv đàn và hát mẫu 1 – 2 lần.

- Gv gọi 1 hs hát. gọi 1hs khác nhận xét. Gv nxét. - Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. Hớng dẫn hs hát luyến : bẻ, bẻ, đi, sáng. Lấy hơi sau : sen, sen

- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Gv hớng dẫn hs hát luyến các từ: đi, bạn, thắp, ta, chơI, ngoài, chơI, ngoài, ấm, êm, lại; Lấy hơi ở cuối câu: sen, sen, trăng, chăng, trăng, thềm, thềm, cho, ấm. Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đơn.

- Hs hát câu 1 câu 2 câu 1 + 2. câu 3 câu 4 câu 3 + 4 .

- Hs hát toàn bộ bài hát.

b. Nội dung 2 : Tập hát kết hợp gõ phách. - Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp. Hớng dẫn hs gõ phách với ô nhịp lấy đà.

- Hs chú ý.

- Hs luyện thanh theo mẫu.

- Hs nghe và nhẩm theo. - Cá nhân hs thực hiện. - Cả lớp thực hiện. - Hs chú ý. - Hs hát theo câu. - Hs hát theo đoạn. - Hs hát cả bài.

- + - + - + - + - +- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp. - Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp. + Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm. - Gọi 1 nhóm hs lên hát. Chỉ định 1 hs hát lĩnh sớng câu 1+2. Cả nhóm hát phần còn lại. - Gv hớng dẫn hs nhí nhảnh, vui tơi. 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :

- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.

- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm.

- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem tr- ớc tiết 13

- Gv nhận xét u, khuyết điểm của tiết học.

- Hs chú ý và quan sát. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Nhóm hs thực hiện. - Hs chú ý. - Hs nghe bài hát. - Cả lớp thực hiện. - Hs ghi nhớ. - Hs chú ý. Ngày soạn : 21/11/2007. Ngày dạy : /11/2007. Tiết 13 :

Một phần của tài liệu Giáo án 6 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w