R= 15,5Ω; B.R =12 Ω;

Một phần của tài liệu tuyển tập đề trắc nghiệm vật lí 12 (Trang 73 - 101)

C. T' = T2 D T' =T /

A. R= 15,5Ω; B.R =12 Ω;

C. R = 10Ω; D. R = 20Ω;

Câu 16: Các phát biểu sau đây khi nói về sóng đIện từ A. ĐIện từ trờng do một đIện tích đIúm dao động

theo phơng thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng

B. ĐIện tích dao động không thể bức xạ ra sóng đIện từ

C. Vận tốc truyền sóng đIện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không

D. Tần số sóng đIện từ chỉ bằng một nửa tần số f của đIện tích dao động

CÂU 17: Sự hình thành dao động đIện từ tự do trong mạch dao động là do A. Hiện tợng cảm ứng đIện từ B. Hiện tợng cộng hởng đIện C. Hiện tợng tự cảm D.Hiện tợng từ hoá

Câu18: Một mạch dao động gồm một tụ đIện có đIện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên đợc. ĐIều chỉnh cho L = 15 mH và C = 300 pF. Tần số dao động của mạch là

A. f = 7,5075 KHZ

B. f = 57,075 KHZ

C. f = 75,075 KHZ

D. f = 750,75 KHZ

Câu 19: Các phát biểu sau đâykhi nói về gơng phẳng A. Gơng phẳng là một phần của mặt phẳng nhẳn,

phản xạ đợc hầu nh hoàn toàn ánh sáng B. Gơng phẳng là một phần của mặt phẳng nhẳn, phản xạ đợc hầu nh hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó

C. Mọi tia sáng đến gơng phẳng đIều bị phản xạ

ngợc trở lại D.Qua gơng phẳng, vật phảI luôn cùng tính chất và kích thớc Câu 20: Các phát biểu sau khi nói về sự tạo ảnh qua gơng cầu lỏm

A. Vật thật chỉ cho ảnh thật B. Vật thật chỉ cho ảnh ảo C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoạc ảnh ảo tuỳ vị

trí của vật trớc gơng D. Vâtỵ thật không thể cho ảnh ở vô cùng

Câu 21: Một ngời nhìn thấy ảnh của một cột đIện trong một vũng nớc nhỏ.Ngời ấy đứng cách vũng nớc 1,5 m và cách chân cột đIện 9 m.M ắt ngời cách chân 1,65m. Chiều cao cột đIện là

A. 8,25 m B. 8,15 m

C. 8,75 m D. 9,25 m

Câu 22: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môI trờng có triết suất n = =√3. Biết rằng tia khúc xạ và tia phản xạ vuông góc với nhau. Gía trị góc tới là

A. i = 300 B. i = 450

C. i = 600 D. i = 750

Câu 23:Đặt một vật phẳng nhỏ AB vông góc trục chính của một gơng cầu lỏm , cách gơng 40cm , A nằm trong trục chính. Gơng có bán kính 60cm.Vị trí và tính chất của ảnh tạo bởi gơng là

A.Anh thật cách gơng 100cm B. ảnh ảo cách gơng 120cm C. Anh ở vô cùng D. Anh thật cách gơng 120cm

Câu 24: Khi mắt nhìn vật đặt ở đIểm cực cận thì A. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến vỏng mạc là

ngắn nhất B. Mắt đIều tiết tói đa

C. Mắt không cần đIều tiết D. Mắt chỉ cần đIều tiết một phần Câu 25: Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rỏ nét trên phim ngời ta phảI

A. Gĩ phim cố định, đIều chỉnh độ tụ vật kính B. Gĩ phim cố định, thăy đỏi vi trí của vật kính C. Gĩ vật kính cố định, thăy đỏi vị trí của phim D. Dịch chuyển cả vật kính lẩn phim

Câu 26: Một ngời cận thị phảI đeo sát mắt một kính có độ tụ -2 ĐIốt mới nhìn rỏ các vật nằm cách mắt từ 20cm đến vô cực. Khoảng nhìn rỏ ngắn nhất của ngời này là

A. 100/17 cm B. 50/7 cm

C. 10/ 7 cm D. 100/7 cm

CÂU 27:Trong hiện tợng giao thoa với khe yâng, khoảng cách giữa haio nguồn là a,khoảng cách từ hai nguồn đến màn là D, x là toạ độ của một đIúm trên màn so với vân sáng trung tâm, hiệu quang trình ddợc xác định bằng công thức

A. r2 - r1 = ax/D B. r2 - r1 =2ax/D C. r2 - r1 = ax/2D D. r2 - r1 = aD/x

Câu 28: Trong các trờng hợp nêu dới đây, có một trờng hợp liên quan đến hiện tợng giao thoa ánh A. Mỗu sắc sặc sở trên bong bóng xà phòng B. Mầu sắc của ánh sáng trắng sau khi chiếu qua

lăng kính C. Việt sáng trên tờng khi chiếu ánh sáng từ đèn

pin

D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thớc nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới

Câu 29:Khi quan sát quang phổ hồng ngoại của hơI nớc ,thấy có vạch mà bớc sóng bằng 2,8àm . Tần số dao động của chúng là

A. f = 1,07.1014Hz B. f = 1,07.1016Hz. C. f = 1,70.1014Hz D. f = 107.1014Hz

Câu 30:Chiếu một chùm t6ia sáng trắng , song song , hẹp (coi nh mộpt tia sáng) vào mặt bên của một lăng kính thuỷ tinh, có góc triết quang là A =600 dới một góc tới i= 600 . Biết triết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54.Góc tạo bởi tia ló mâuđỏ và tia ló mầu tímlà

A.∆D = 3012, B. .∆D = 13012,

Câu 31: Một thí nghiệm giao thoa đợc bố trí nh sau:Hai khe yâng S1S2 cách nhau 2mm đợc chiếu bởi nguồn sáng S có bớc sóng 0,48àm. Khoảng vân có giá trị là

A, i = 0,828mm B. i = 0,288mm

C. i = 0,388mm D. i = 0,838mm

Câu 32: Các câu sâu đây nói về elẻcton quang đIện

A. elẻcton trong dây dẫn đIện thông thờng B. elẻcton bứt ra từ ca tốt của tế bào quang đIện C. elẻcton tạo ra trong chất bán dẩn D. elẻcton tạo ra từ một cách khác

Câu33: Các phát biểu sau đây khi nói về cờng độ dòng quang đIện bảo hoà A, Cờng độ dòng quang đIện bảo hoà tỉ lệ nghịch

với cờng đọ chùm sáng kích thích B.quy lật hàm số mũ với cờng độ của chùm sáng cờng độ dòng quang đIện bảo hoà tăng theo kích thích

C. Cờng độ dòng quang đIện bảo hoà không phụ

thuộc vào cờng đọ chùm sáng kích thích, D. Cờng độ dòng quang đIện bảo hoà tỉ lệ thuận với cờng đọ chùm sáng kích thích

Câu 34: Công thoát của electon khỏi một kim loại là 1,88 eV. Dùng kim loại này làm katốt của một tế bào quang đIện. Chiếu vào katốt một ánh sáng có bớc sóng 0,489.10-6m.Cho h = 6,62.10-34 j/s, c = 3.108 m/s, me

= 9,1.10-31 kg.Vận tốc cực đại của elẻcton là

A, 1,52.106cm/s B. 1,52.106mm/s C. 1,52.1010m/s D. 1,52.106m/s

Câu 35: Chiếu một chùm bức xạ có bớc sóng 0,56.10-6m vào katốt một tế bào quang đIện. Biết cờng độ dòng quang đIện bảo hoà là 2mmA.Số electon quang đIện thoát ra khoảI katốt trong mỗi phút là

A, n = 7,5.1017 hạt B. n = 7,5.1019 hạt C. n = 7,5.1018 hạt D. n = 7,5.1020 hạt

Câu 36: Các phát biểu sau đây nói về hạt nhân đồng vị A.Các hạt nhân đồng vị có cùng số Znhng khác

nhau sốA B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhng khác nhau sốZ C. Các hạt nhân đông vị có cùng số nơtron D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 37: Biểu thức biểu thị định luật phóng xạ là

A, . m = m0e-λt B. . m0 = meλt

C. m = m0eλt D. m = m0e-λt/2 Câu 38: Các biểu thức sau nói về hiện tợng phóng xạ

A, Khi t =T THì m = m0/4 B. t = λ/0,693

C. t = In2/λ D. λ = TIn2

Câu 39: Nguyên tố 226

88Ra có chu kì bán rả T = 1570 năm. Cho NA = 6,022.1023/mol; In2 = 0,693. Độ phóng xạ của 2.10-6g Ra có giá trị là

A, H = 0,527.105Bq B. H = 0,945.105Bq C H = 0,745.105Bq D. H = 0,754.105Bq

Câu 40: Sau 2h độ phóng xạ của một chất giảm đI 4lần. Gía trị chu kì bán rả T của chất phóng xạ ấy là

A, 1h B. 1,5h

Đề thi thử trắc nghiệm môn Vật lý

( 60 phút) Đề 17

Câu 1. Phơng trình dao động của một chất điểm có dạng x = Asin(ωt + 2

π

) thì gốc thời gian đợc chọn vào lúc A. chất điểm có li độ x = + A.

B. chất điểm có li độ x = - A.

C. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. D. chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

Câu 2. Con

lắc đơn có chiều dài l, tại nơi có gia tốc trọng trờng g thì chu kỳ dao động của nó là A. T = g l 2 π . B. T = l g π 2 . C. T = g l π 2 . D. T = g l π 2 .

Câu 3. Sóng ngang là sóng có phơng dao động

A. nằm theo phơng ngang.

B. vuông góc với phơng truyền sóng. C. nằm theo phơng thẳng đứng. D. trùng với phơng truyền sóng.

Câu 4. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát sóng có

A. cùng tần số, cùng phơng truyền.

B. cùng biên độ, có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Câu 5. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng có khối lợng m = 100g thì chu kỳ dao động của nó

là A.40 π (s). B.10 π (s). C.π 10 (s). D.40π (s). 77

Câu 6. Hai dao động có phơng trình: x1 = 4sin100πt (cm) và x2 = 4sin(100πt + 2 π ) (cm) thì phơng trình dao động tổng hợp của chúng là A. x = 4 2sin(100πt + 4 π ) (cm). B. x = 4sin(100πt + 4 π ) (cm). C. x = 4 2sin100πt (cm). D. x = 4sin100πt (cm).

Câu 7. Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 4sin(πt + 2

π

) (cm) thì có biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động là A. A = 4cm; T = 2s; ϕ = 2 π − . B. A = 4cm; T = 4s; ϕ = 2 π . C. A = 4cm; T = 2s; ϕ = 2 π . D. A = 4cm; T = 4s; ϕ = 2 π − .

Câu 8. Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi đợc kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng

và biên độ dao động tại bụng sóng là 3 cm. Tại N gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là A. 5 2 cm.

B. 7,5 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.

Câu 9. Biểu thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC là A. Z = 2 ( )2 c L Z Z R − + . B. Z = 2 ( )2 c L Z Z R − − . C. Z = 2 ( )2 c L Z Z R + + . D. Z = 2 ( )2 c L Z Z R + − .

Câu 10. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp, máy biến thế

này sẽ có tác dụng

A. tăng cờng độ dòng điện, giảm hiệu điện thế. B. giảm cờng độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. C. tăng cờng độ dòng điện, tăng hiệu điện thế. D. giảm cờng độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.

Câu 11. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên

A. hiện tợng cảm ứng điện từ. B. hiện tợng tự cảm.

C. hiện tợng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trờng quay. D. hiện tợng tự cảm và sử dụng từ trờng quay.

Câu 12. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp gấp 2 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp, thì dòng

điện qua máy sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần.

Câu 13. Một máy phát điện có 6 cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz thì trong 1 phút Rôto

quay đợc A. 150 vòng. B. 500 vòng. C. 1000 vòng. D. 3000 vòng.

Câu 14. Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50Ω; L = 10π

7 H; C = 2π

10−3

F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là

A. 50 Ω. B. 50 2Ω. C. 50 3Ω.

D. 50 5Ω.Câu 15. Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 Ω và độ tự cảm L = π

210 10 . 25 −

H mắc nối tiếp với một điện trở thuần R = 20 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100

2sin100πt (V) thì biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là A.i = 4sin(100πt + 4 π ) (A). B. i = 4 2sin(100πt + 4 π ) (A). C. i = 4sin100πt (A). D. i = 4sin(100πt - 4 π

) (A).Câu 16. Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động L,C có công thức A. T = 2π C

L

.

B. T = 2π L C . C. T = LC π 2 . D. T = 2π LC .

Câu 17. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tợng

A. cảm ứng điện từ. B. cộng hởng điện. C. tự cảm.

D. từ hoá.

Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở thuần của

mạch R = 0. Biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2sin(2.107t) (A), điện tích cực đại của tụ điện là A. Q0 = 10-9 C.

B. Q0 = 2.10-9 C. C. Q0 = 4.10-9 C. D. Q0 = 8.10-9 C.

Câu 19. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì

A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.

C. giống nhau, nếu mỗi vật có nhiệt độ thích hợp. D. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.

Câu 20. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i đợc tính bởi công thức

A. i = D a λ . B. i = D a λ . C. i = λ aD . D. i = a D λ .

Câu 21. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng của Iâng, 2 khe hẹp S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,2mm, màn M để hứng vân giao thoa ở cách mặt phẳng chứa S1, S2 một khoảng D = 0,9m. Ngời ta quan sát dợc 9 vân sáng mà bề rộng của vùng giao thoa là 3,6mm. Khi đó, bớc sóng của bức xạ là

A. λ = 0,6àm. B. λ = 0,24à m. C. λ = 0,45àm. D. λ = 0,3375à m.

Câu 22. Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.1014Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt song song, cách 2 nguồn đó một khoảng 1m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 là A. x = 25mm; B. x = 0,5mm; C. x = 2,5mm; D. x = 2mm.

Câu 23. Trên màn ảnh đặt song song và cách xa 2 nguồn S1 và S2 một khoảng D = 0,5m ngời ta đo đợc bề rộng của hệ vân giao thoa gồm 16 vạch sáng bằng 4,5mm. Tần số sóng ánh sáng của các nguồn là f = 5.1014Hz. Khoảng cách giữa 2 nguồn sáng là

A. a = 1,0mm; B. a = 0,5mm; C. a = 1àm; D. a = 1,1mm.

Câu 24. Cờng độ dòng quang điện bão hoà

A. tỉ lệ nghịch với cờng độ chùm sáng kích thích. B. tỉ lệ thuận với cờng độ chùm sáng kích thích.

D. tăng tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ chùm sáng kích thích.

Câu 25. Các vạch trong dãy Laiman

A. thuộc vùng hồng ngoại.

B. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy đợc. C. thuộc vùng tử ngoại.

D. một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại.

Câu 26. Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện A=1,88eV. Giới hạn quang điện của kim

loại này là

A. λ0 = 0,55àm; B. λ0 = 0,66àm;

C.λ0 = 0,565à m; D. λ0 = 0,540àm

Câu 27. Số electron quang điện đến đợc anốt trong một giây khi cờng độ dòng quang điện bằng 8àA là

A. n = 4,5.1013; B. n = 5.1013; C. n = 5,5.1012; D. n = 6.1014.

Câu 28. Với m0 là khối lợng chất phóng xạ ban đầu, m là khối lợng chất phóng xạ tại thời điểm t, λ là hằng số

phóng xạ thì A. m = m0e-λt; B. m0 = e-λt; C. m = m0eλt; D. m = 2 1 m0e-λt . Câu 29. Trong phơng trình phản ứng hạt nhân B n ZAX He 4 2 1 0 10 5 + → + , thì AX Z là hạt nhân A. 37Li. B. 36Li. C. 49Be. D. 48Be.

Câu 30. Một hạt nhân ZAX sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Z+A1Y. Đó là phóng xạ A. γ; B. α ;

C. β+; D. β−.

Câu 31. Số nguyên tử N0 có trong m0=200g chất Iốt phóng xạ 13153I là A. N0=9,19.1021; B. N0=9,19.1023;

C. N0=9,19.1024; D. N0=9,19.1022.

Câu 32. Iốt phóng xạ 13153I dùng trong Y tế có chu kỳ bán rã T = 8 ngày. Nếu lúc đầu có m0 = 20g chất này, thì sau t = 24 ngày, số Iốt nói trên sẽ còn lại

A. m = 20; B. m = 25g; C. m = 30g; D. m = 50g.

Câu 33. Đối với gơng cầu lõm

A. vật thật chỉ cho ảnh thật.

Một phần của tài liệu tuyển tập đề trắc nghiệm vật lí 12 (Trang 73 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w