- Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo quy định của pháp
Bài 1 3: phịng,chống tệ nạn xã hộ
I.Mục tiêu : 1. Về kiến thức :
Hs hiểu :
- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nĩ .
- Một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phịng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nĩ .
- trách nhiệm của cơng dân nĩi chung , của học sinh nĩi riêng trong phịng chống tệ nạn xã hội và biện pháp phịng tránh .
2 . Về kỹ năng :
Hs cĩ kỹ năng :
- nhận biết đợc những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; - Biết phịng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ;
- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội ở trờng , địa ph- ơng .
3. Về thái độ :
Hs cĩ thái độ :
- Đồng tình với chủ trơng của nhà nớc và những quy định của pháp luật ;
- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lơI kéo trẻ em , thanh niên vào tệ nạn xã hội ;
- ủng hộ những hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội .
II. Chuẩn bị :
Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập , tranh ảnh cĩ nội dung liên quan đến bài. Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học .
1 ổn định tổ chức .
Kiểm tra sĩ số :
2 Kiểm tra :
Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh .
6 Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Gv : Xã hội ta hiện nay đang đứng trớc một thức thách lớn đĩ là các tệ nạn xã hội , tệ nạn nguy iểm là ma tuý , cờ bạc , mại dâm .ba tệ nạn này đang làm băng hoại những giá trị đạo đức của xã hội nĩi chung và tuổi trẻ học đờng nĩi riêng .Những tệ nạn đĩ dang diễn ra nh thế nào ? Tác hại của nĩ nh thế nào và cách giảI quyết nĩ ra sao? Tìm hiểu tiết học này để giảI đáp những thắc mắc này .
Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt vấn đề .
Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc .
Gv : chia hs thành 3 nhĩm thảo luận các câu hỏi .
Nhĩm 1: Em cĩ đồng tình với ý kiến của bạn An khơng ? Vì sao ? E sẽ làm gì nếu các bạn trong lớp em cũng chơI nh vậy ? Nhĩm 2: Theo em P,H và bà Tâm cĩ vi I. đặt vấn đề . Nhĩm 1: í kiến của An là đúng
Vì lúc đầu là chơi ít tiền , sau đĩ quen ham mê sẽ chơi nhiều . mà hành vi chơI bài bằng tiền là hành vi đánh bạc , hành vi vi phạm pháp luật .
Nếu các bạn ở lớp chơi em sẽ ngăn cản , nếu khơng đợc sẽ nhờ cơ giáo can thiệp . Nhĩm 2:
phạm pháp luật khơng ? Và phạm tội gì ? Họ sẽ bị xử lý nh thế nào?
Nhĩm 3: Qua 3 ví dụ trên , em rút ra đợc những bài học gì ?
Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dâm cĩ liên quan đến nhau khơng ? tại sao ?
Hs : đại diện nhĩm trình bày ý kiến của nhĩm mình .
Hs : Nhĩm khác bổ sung . Gv : Nhận xét ,kết luận .
? Cho biết tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân ngời mắc tệ nạn ? đối với gia đình ? đối với cộng đồng và tồn xã hội ? Gv : Cung cấp cho hs một số thơng tin về các tệ nạn xã hội trên báo an ninh thế giới , An ninh thủ đơ .
? Theo em những nguyên nhân nào khiến con ngời sa vào các tệ nạn xẫ hội ? Hs : Trả lời .
Gv : ghi các nguyên nhân lên bảng . Vd : Lời nhác ham chơi.
Cha mẹ nuơng chiều . Tiêu cực trong xã hội. Tị mị .
Hồn cảnh gia đình éo le , cha mẹ buơng lỏng con cái.
Bạn bè xấu rủ rê lơi kéo
Bị dụ dỗ ,ép buộc , khống chế . Do thiếu hiểu biết .
? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ? ? Em cĩ biện pháp gì giữ mình khơng sa vào các tệ nạn xh ?
Hs : Trả lời .
Gv : nguyên nhân chính là do con ngời thiếu hiểu biết , thiếu tính tự chủ ….
? Trách nhiệm phịng chống tệ nạn xã hội là trách nhiệm của ai ?
Hs : Của bản thân , gia đình , xã hội . Tiết 2 :
Gv : Để cho việc phịng chống tệ nạn xã hội đợc hữu hiệu , pháp luật nhà nớc ta đã cĩ những quy định áp dụng cho tồn xã hội , trong đĩ cĩ cả những đối tợng nh chúng ta .
H và P vi phạm pháp luật về tội cờ bạc nghiện hút ( chứ khơng phải chỉ là vi phạm đạo đức )
Bà Tâm vi phạp pháp luât về tội tổ chức bán ma tuý .
Pháp luật sẽ xử bà Tâm ,Pvà H theo quy định của pháp luật .
Nhĩm 3:
- Khơng chơI bài ăn tiền dù là ít . - Khơng ham mê cờ bạc .
- Khơng nghe kẻ xấu để nghiện hút . - 3 tệ nạn ma túy ,cờ bạc , mại dâm là
bạn đồng hành với nhau . ma tuý mại dâm trực tiếp dẫn đến HIV/AIDS . * Tác hại của tệ nạn xh :
- Đối với bản thân :
+ Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cáI chết . + Sa sút tinh thần , huỷ hoại đạo đức con ngời .
+ Vi phạm pháp luật . - Đối với gia đình :
+ kinh tế cạn kiệt ,ảnh hởng đến đời sống vạt chất tinh thân của gia đình . + Gia đình bị tan vỡ .
- Đối với cộng đồng xh :
+ ảnh hởng đến kinh tế , suy giảm sức lao động của xh .
+ Suy thối giống nịi .
+Mất trật tự an tồn xh ( cớp của , giết ngời )
** Những quy định của pháp luật về phịng chống tệ nạn xã hội .
? Đối với tồn xh , pháp luật cấm những hành vi nào ?
Đối với trẻ em pháp luật cấm những hành vi nào ?
?Đối với ngời nghiện ma tuý , pháp luật cĩ quy định gì ?
Gv : Gới thiệu điều 194, 200, 248, 249, 254,255 trong bộ luật hình sự năm 1999.
Hoạt động 3 : H ớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học:
Gv : Dùng phơng pháp đàm thoại , hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học .
? Tệ nạn xh là gì ?
? Tệ nạn xã hội cĩ tác hại nh thế nào ? ? Pháp luật nhà nớc ta cĩ những quy định nh thế nào để phịng chống tệ nạn xh ? ? Hs phảI làm gì để phịng chống tệ nạn xh? Hs : Trả lời . Gv : bổ sung hồn thiện .
Gv : Cho hs quan sát tranh tuyên truyền phịng chống tệ nạn xh .
Hoạt động 4 : H ớng dẫn hs luyện tập .
Thời gian cịn lại gv yêu cầu học sinh thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài tập . Bài tập nào cịn vớng mắc hs trao đổi với nhau .
Gv : giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu .
4. Củng cố – Dặn dị .
Gv : Khái quát nội dung chính Gọi hs đọc tài liệu tham khảo . Hs : học bài , hồn thành các bài tập . Chuẩn bị bài 14 5. Rút kinh nghiệm : - Cấm đánh bạc dới bất cứ hình thức nào , nghiêm cấm tổ chức đánh bạc . - Nghiêm cấm sản xuất ,tàng trữ vận chuyển, mua bán , tổ chức sử dụng , sủ dụng ,cỡng bức lơI kéo sử dụng tráI phép chất ma tuý .
- Những ngời nghiện ma tuý bắt buộc phảI cai nghiện .
- Nghiêm cấm hành vi maị dâm ,dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm .
- Trẻ em khơng đợc đánh bạc , uống riệu hút thuốc và dùng chất kích thích cĩ hại cho sức khoẻ . - Nghiêm cấm lơi kéo trẻ em đánh
bạc , cho trẻ em uống riệu , hút thuốc , dùng chất kích thích .
- Nghiêm cấm dụ dỗ dẫn dắt trẻ em mại dâm , bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hố phẩm đồi truỵ , đồ chơI hoặc trị chơi cĩ hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ .
II. Nội dung bài học .
(SGK)
Ngày soa ̣n : Tiờ́t theo PPCT : Ngày giảng : Tiờ́t theo TKB :