Phản ứng dạng ion thu gọn

Một phần của tài liệu ôn thi đại học hóa vô cơ (Trang 28 - 36)

A.Nội dung phương pháp

• Nguyên tắc: Phản ứng dạng ion thu gọn cho biết bản chất của phản ứng dạng ion thu gọn, chất

điện ly mạnh phải viết phương trình dưới dạng ion, các chất kết tủa, khí hay điện ly yếu được viết dưới dạng phân tử.

• Phạm vi sử dụng: Trong bài toán, có nhiều phản ứng xảy ra nhưng có cùng bản chất như phản

• Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch ( gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch

( gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125 M), thu đư

ợc dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là : • A.2 B.1 C.6 D.7

• Bài 3: Thực hiện thí nghiệm:

• 1) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch

HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

• 2) Cho 3,84 g Cu phản ứng với 80 ml dung dịch

HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.

• Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích

khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2

là như thế nào ?

• A.V2 = 2,5V1 B.V2= 1,5V1 • B.V2 = V1 D.V2= 2V1

• Bài 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit

H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung

dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ). Dung dịch Y có pH là :

• Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 1,65g (NH4)2SO4 và

2,61g K2SO4 trong nước, thu được 250 ml dung

dịch A. Nồng độ mol của các ion trong dung dịch A là :

• A.NH4+ = 0,1M; K+ = 0,12M; SO42- = 0,11M

• A.NH4+ = 0,2M; K+ = 0,21M; SO42- = 0,12M

• A.NH4+ = 0,3M; K+ = 0,14M; SO42- = 0,11M

• Bài 5: Dung dịch A chứa HCl 0,5M và H2SO4

0,25M. Dung dịch B chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M.

• Để dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ tím thì cần trộn 2 dung dịch này theo tỉ lệ thể tích là :

• Bài 6: Cho một hợp kim Na – Ba tác dụng với

nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở

đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần

dùng để trung hoà dung dịch X là :

Một phần của tài liệu ôn thi đại học hóa vô cơ (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(60 trang)