CUỐI THẾ KỈ

Một phần của tài liệu g. an su 8 (Trang 86 - 98)

Tiết 41: II: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức HS cần nắm được

-Đây là giai đoạn 2 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đĩ là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

-Mỗi cuộc khởi nghĩa cĩ đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa này đều do văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo.

-Tất cả các cuộc khởi nghĩa đều thất bại, nguyên nhân cơ bản là ngọn cờ Cần Vương, hệ tư tưởng phong kiến chưa đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử.

2.Tư tưởng Giáo dục cho HS:

-Truyền thống yêu nước đánh giặc của nhân dân.

-Trân trọng và kính yêu những anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn 3.Kĩ năng

-Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật diễn biến các cuộc khởi nghĩa. -Phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử.

II.Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng

-Bản đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

-Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.

III. các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

1.Cuộc kgởi nghĩa BA Đình (1886-1887)

Hoạt động 1: Cả lớp

Gv sử dụng hình 91 SGK hướng dẫn HS xem hình và giới thiệu đặc điểm của căn cứ Ba Đình Hoạt động 2: Cá nhân/cảlớp

GV: Em hãy trình bày về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Ba Đình.

HS: Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hố.Xây dựng trên địa bàn ba làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.

GV miêu tả kĩ hơn để làm nổi bật tính chất phịng thủ của căn cứ.

GV: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là ai? HS:Phạm bành và Đinh Cơng Tráng GV nêu vài nét về hai nhân vật trên

GV: Thành phần nghĩa quân gồm những ai? HS: Gồm người Kinh, người Mường, người thái. GV: Em hãy trình bày diễn biến tĩm lược của cuộc khởi nghĩa

1.Cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

-Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hố.Xây dựng trên địa bàn ba làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.

-Lãnh đạo: Phạm bành và Đinh Cơng Tráng -thành phần: Gồm người Kinh, người Mường, người Thái.

-Diễn biến:

+Từ 12-1886 đến 1-1887.

+Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm.

-Giặc Pháp dùng súng phun lửa để triện hạ căn cứ

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV hướng dẫn HS xem lược đồ căn cứ Mã Cao hình 92 SGK, căn cứ vào lược đồ giải thích vì sao nghĩa quân rút lên Mã Cao?

Hoạt động 3: Nhĩm/cả lớp

GV tổ chức cho HS thảo luận nêu lên điểm mạnh và điểm yếu của căn cứ Ba Đình

HS: Căn cứ hiểm yếu, phịng thủ tốt chỉ cĩ độc đạo vào căn cứ. Cho nên khi bị bao vây dễ bị tiêu diệt.

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV: Em hãy trình bày về căn cứ Bãi Sậy? HS: Đĩ là vùng đầm lầy lau sậy um tùm: Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khối Châu

GV bổ sung

GV: Lãnh đạo nghĩa quân là ai?

HS: Thời kì đầu 1883-1885 là Đinh Gia Quế. -1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật

GV giới thiệu thêm về Nguyễn Thiện Thuật. GV: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy diễn ra như thế nào?

HS:Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883. -Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du

kích,khống chế địch ở con đường số 5,số, số 39 -Từ 1885-1889 thực dân Pháp nhiều lần bao vây tiêu diệt nhưng khơng được, tuy vậy lực lượng nghĩa quân hao mịn dần.

-1892 khởi nghĩa chấm dứt. Hoạt động 2: Nhĩm/cả lớp

GV: Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa ba Đình và Bãi Sậy?

HS:

-Khởi nghĩa Ba Đình địa thế hiểm yếu, phịng thủ là chủ yếu, khi bị bao vây tấn cơng dễ bị dập tắt.

-Khởi nghĩa bãi Sậy địa bàn rộng lớn, nghĩa quân dựa vào đánh du kích, đánh vận động, địch khĩ tiêu diệt.

3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)

Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp

2.Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

-Căn cứ: Đĩ là vùng đầm lầy lau sậy um tùm: Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm, Khối Châu -Lãnh đạo: Thời kì đầu 1883-1885 là Đinh Gia Quế.

-1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật

-Diễn biến: Khởi nghĩa bùng nổ năm 1883. +Nghĩa quân thực hiện chiến thuật du

kích,khống chế địch ở con đường số 5,số, số 39 +Từ 1885-1889 thực dân Pháp nhiều lần bao vây tiêu diệt nhưng khơng được, tuy vậy lực lượng nghĩa quân hao mịn dần.

+1892 khởi nghĩa chấm dứt.

3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)

GV: Em biết gì về Cao Thắng ? GV bổ sung

GV: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê qua lược đồ

HS: Trình bày hai giai đoạn của cuộc khởi nghĩa như SGK

GV:Để đối phĩ với lực lượng nghĩa quân thực dân Pháp đã làm gì?

HS:

-Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây , cơ lập nghĩa quân.

-Chúng mở nhiều cuộc tấn cơng vào căn cứ Ngàn Trươi…..

*Củng cố

-Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?

-Tại sao nĩi cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu Nhất trong phong trào Cần Vương?

-Em cĩ nhận xét gì về phong trào vũ trang kháng Pháp cuối thế kỉ XIX

*Dặn dị: -Học bài

-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

vùng núi hiểm trở tấn cơng địch

+Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây , cơ lập nghĩa quân.

+Chúng mở nhiều cuộc tấn cơng vào căn cứ Ngàn Trươi…..

+28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã.

Tiết 42: Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức HS cần nắm được

-Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đĩ là cuộc khởi nghĩa cĩ thanh thế nhất

thực dân Pháp phải 2 lần hồ hỗn với Hồng Hoa Thám.

-Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 2.Tư tưởng

-Giáo dục cho HS lịng biết ơn những anh hùng dân tộc.

-Nhận thấy rõ khả năng cách mạng to lớn, cĩ hiệu quả của nơng dân Việt Nam.

- Hạn chế của phong trào nơng dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc, phong trào nơng dân muốn thành cơng phải cĩ giai cấp tiên tiến trong cách mạng Việt nam lãnh đạo. 3.Kĩ năng

-Dùng tư liệu lịch sử và bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử

-Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử.

II. Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng

-Bản đồ hành chính việt Nam cuối thế kỉ XX -Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế.

-Tranh ảnh về thủ lĩnh phong trào nơng dân Yên Thế và cá dân tộc thiểu số chống Pháp -Tư liệu về khởi nghĩa nơng dân Yên Thế

III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp

GV sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam cuối thế kỉ XIX, yêu cầu HS xác định vị trí Yên Thế và dùng lược đồ khởi nghĩa Yên Thế và yêu cầu HS cho biết về căn cứ Yên Thế

HS:Yên Thế ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang. Địa hình hiểm trở.

GV:Dân cư Yên Thế cĩ đặc điểm gì?

HS:Đa số là dân ngụ cư. Đa phần nơng dân Yên Thế bị mất đất, rất căm thù thực dân Pháp. GV giải thích thêm: thực dân Pháp cướp đất vùng Yên Thế lập đồn điền và giới thiệu hình 97

GV: Em trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)

1.Căn cứ:

_Yên Thế ở phía tây tỉnh Bắc Ging -Địa hình hiểm trở

2.Diễn biến

-Giai đoạn 1:(1884-1892) do Đề Nắm lãnh đạo. -Giai đoạn 2(1893-1897) Đề Thám lãnh đạo , hai lần đình chiến với Pháp

-Giai đoạn 3: (1898-1908)

+Xây dựng đồn điền Phồn Xương. +Chuẩn bị lương thực

+Xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu +Liên hệ với một số nhà yêu nước

-Giai đoạn 4 (1909-1913) :Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn cơng Yên Thế. -10-2-1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.

HS:Khai khẩn đồn điền Phồn Xương tích luỹ lương thực, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu.

GV: Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm?

HS:Phong trào phần nào đã kết hợp được yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, bườc 1 đầu giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.

II.Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi

Hoạt động 1 : Nhĩm/ cả lớp

GV: Em hãy nêu đặc điểm của những cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

HS:Nổ ra muộn hơn ở đồng bằng vì thực dân Pháp bình định muộn hơn. Phong trào kéo dài hơn.

Hoạt động 2: Cá nhân/ cả lớp

GV: Em hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX?

HS: Trình bày như SGK

GV:Phong trào của đồng bào miền núi cĩ tác dụng như thế nào?

HS:

-Phong trào nổ ra kịp thời , mạnh mẽ, duy trì lâu dài.

-Làm chậm quá trình xâm lược của thực dân Pháp.

*Củng cố:

-Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân. -Khởi nghĩa Yên Thế khác các cuộc khởi nghĩa đương thời ở điểm nào?

*Dặn dị:

-Học bài

-Chuẩn bị tiết làm bài tập

II.Phong trào chống pháp của đồng bào miền núi

-Nam kì:Người Thượng, Khơme, Xtiêng cùng với người kinh chống Pháp.

-Trung Kì: Hà Văn Mao(Mường), Cầm Bá Thước( Thái)

-Tây nguyên nhân dân sẵn lịng chiến đấu: Nơ- trang Gư, Ama Con

-Tây Bắc: Nguyễn Văn Giáp, Đèo Văn Trì -Đơng Bắc: Phong trào người Giao

Tiết 43: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I.Mục tiêu bài học

1.Về kiến thức

-Hệ thống hố kiến thức qua các bài tập. -HS nắm kiến thức cơ bản

2.Về kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh. -Biết phân tích, đánh giá sự kiện.

-Ứng dụng kiến thức vào làm bài tập lịch sử. -Rèn luyện khả năng thuyết trình trước đám đơng 3.Về tư tưởng

-Bất bình trước sự xâm lược của thực dân Pháp

-Xác định rõ trách nhiệm của phong kiến nhà Nguyễn khi để thực dân Pháp xâm lược -Cĩ tinh thần yêu nước, ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc

-Cảm phục tinh thần đấu tranh của thế hệ đi trước.

II.Các thiết bị tài liệu cần cho bài giảng

-Bản đồ Việt Nam -Tranh ảnh

-Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy và học

1.Làm bài tập trắc nghiệm

GV sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm để HS nắm những kiến thức cơ bản sau: -Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam

-Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp như thế nào

-Nội dung các hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp tuất, Hac-măng, Patơnơt 2.Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh

-GV sử dụng bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định các vị trí Đà Nẵng, Huế, Gia Định (Sài Gịn) và phân tích các vị trí để thấy rõ lí do vì sao Pháp tấn cơng vào những địa điểm đĩ

-GV sử dụng lược đồ hình 86 SGK để HS xác định những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kì -GV sử dụng một số tranh ảnh các nhân vật lịch sử liên quan bài học yêu cầu HS cho biết tên nhân vật và nêu những hiểu biết của mình về họ.

3.Phân tích ,đánh giá nhân vật, tổng hợp sự kiện Gv cĩ thể sử dụng 1 trong các nội dung sau

- Viết 10 câu nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

-Viết 10 đánh giá về nhân vật Tơn Thất Thuyết. Gv sử dụng bảng phụ yêu cầu HS hồn thành

I.Mục tiêu bài học

1.Kiến thức HS cần nắm nước

-Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX -Nội dung chính của phong trào cải cách Duy Tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này khơng được thực hiện.

2.Tư tưởng

Giáo dục cho HS thấy rõ

-Đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam, thể hiện khía cạch của lịng yêu nước. -Khâm phục lịng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm.

3.Kĩ năng

-Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hướng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.

II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng

-Tài liệu về các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế

III.Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt

I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Hoạt động 1:Cá nhân/ cả lớp

GV: Em hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Namgiữa thế kỉ XIX?

HS:

-Chính trị: Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. -Kinh tế: Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ

-Xã hội: Nhân dân đĩi khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. GV:Em hãy nêu một số cuộc khởi nghĩa lớn cuối thế kỉ XIX

HS trình bày phần in nghiêng Hoạt động 2: nhĩm /cả lớp

GV: Trong bối cảnh đĩ nước ta phải làm gì? HS trảlời

GV kết luận: Trong bối cảnh đĩ, trào lưu cải cách Duy Tân ra đời, đưa nước nhà tiến lên con đường Duy Tân tiến bộ, tạo thế lực đánh Pháp.

II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV: Những sĩ phu duy tân đề xướng cải cách

I.Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

-Chính trị: Nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng. -Kinh tế: Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ

-Xã hội: Nhân dân đĩi khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.

II.Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

1.Bối cảnh lịch sử

trong hồn cảnh nào?

HS: -Trước tình trạng đất nước ngày càng khốn đốn.

-xuất phát từ lịng yêu nuớc thương dân. -Nhằm tạo thực lực cho đất nước chống Pháp GV: Nội dung những cải cách là gì?

HS: Đổi mới về nội trị ngoại giao, knh tế, văn hố của nhà nước phong kiến.

GV: Em hãy kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách cuối thế kỉ XIX và nội dung chính trong những đề xướng cải cách của họ? HS dựa vào phần in nghiêng trình bày

GV bổ sung nội dung cải cách: về kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hố, quân sự

III.Kết cục của các đề nghị cải cách

Hoạt động 1: Cá nhân/ cả lớp

GV: Em cĩ suy nghĩ gì về những cải cách của sĩ phu Duy Tân?

HS:Họ đã rất dũng cảm và cách mạng….

GV: Vì sao những cải cách Duy Tân cuối thế kỉ XIX khơng được chấp nhận?

HS: VÌ:

-Những cải cách mang tính lẻ tẻ, rời rạc. -Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong

-Chưa giải quyết mâu thuẫn xã hội Việt Nam -Nhà Nguyễn bảo thủ

GV: Trào lưu Duy Tân cuối thế kỉ XIX cĩ ý nghĩa gì?

HS:Gây tiếng vang lớn trong xã hội

Một phần của tài liệu g. an su 8 (Trang 86 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w