Mụ hỡnh Porter’s 5 forces

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế (Trang 25 - 27)

Áp lực từ phớa nhà cung cấp ở mức trung bỡnh: Cỏc nhà cung cấp thộp và nguyờn

liệu cho ngành thộp phõn bố ở nhiều nước trờn thế giới nờn mức độ tập trung của cỏc nhà cung cấp thấp, hơn nữa khụng cú doanh nghiệp nào nắm độc quyền trong lĩnh vực này nờn

khụng cú tỡnh trạng độc quyền bỏn. Thộp và nguyờn liệu cho ngành thộp khụng phải là cỏc hàng hoỏ đặc biệt nờn người mua cú thể lựa chọn một hoặc nhiều nhà cung cấp đầu vào cho sản xuất. Tuy nhiờn với 50% phụi phải nhập khẩu thỡ khả năng đàm phỏn về giỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng thấp, hầu như hoàn toàn chịu biến động của giỏ thị trường thế giới. Như vậy cú thể thấy ỏp lực từ phớa nhà cung cấp đối với cỏc doanh nghiệp trong ngành thộp Việt Nam ở mức trung bỡnh.

Áp lực từ khỏch hàng ở mức trung bỡnh đến cao: Khỏch hàng tiờu thụ thộp là cỏc cỏ

nhõn, doanh nghiệp xõy dựng và doanh nghiệp sản xuất mỏy múc cụng nghiệp, trong đú ỏp lực từ khỏch hàng cỏ nhõn khụng lớn do họ khụng cú nhiều thụng tin về chất lượng sản phẩm và giỏ cả cũng như khả năng đàm phỏn giỏ thấp. Ngược lại, khỏch hàng doanh nghiệp tạo ỏp lực lớn do cỏc yếu tố sau:

- Thộp xõy dựng: nguồn cung trờn thị trương hiện đó dư thừa so với nhu cầu tiờu thụ. Thộp dẹt hiện chưa đỏp ứng đủ nhu cầu nhưng từ năm 2013 trở đi cú khả năng nguồn cung thộp dẹt cũng thừa đỏp ứng nhu cầu.

- Khỏch hàng doanh nghiệp thường cú nhiều thụng tin về giỏ cả, chất lượng sản phẩm, do đú khả năng đàm phỏn giỏ cao, cũng như việc lựa chọn và thay đổi nhà cung cấp dễ dàng. - Khối lượng đặt mua lớn và việc ký được hợp đồng cung cấp dài hạn với khỏch hàng mang lại nhiều lợi ớch với doanh nghiệp. Như vậy cú thể thấy sức mạnh của nhúm khỏch hàng này khỏ cao, điều này tạo ỏp lực cho cỏc doanh nghiệp trong việc cải tiến cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ bỏn để cú thể thu hỳt và giữ chõn cỏc khỏch hàng lớn và truyền thống, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh.

Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn rất cao: Khả năng gia nhập ngành thộp của cỏc

đối thủ tiềm ẩn cao do chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư của Nhà nước và những lỏng lẻo về quy định phỏp luật của Việt Nam. Việc tiếp nhận cỏc dự ỏn đầu tư do cỏc địa phương thực hiện, khụng cú khả năng thẩm định về năng lực vốn cũng như chưa cú cỏc quy định rừ ràng về cụng nghệ và cam kết về mụi trường với cỏc dự ỏn. Điều này làm gia tăng số lượng doanh nghiệp trong ngành, tăng khối lượng sản phẩm và tớnh cạnh tranh của ngành. Cỏc doanh nghiệp gia nhập về sau cú thể cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp cũ về giỏ và chất lượng do cú lợi thế về vốn lớn và cụng nghệ.

Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế khụng cao: Thộp được coi là lương thực của

mọi ngành cụng nghiệp. Hiện nay chưa cú nhiều nguồn tài nguyờn hay chất liệu khỏc để thay thế thộp trong xõy dựng, chế tạo mỏy múc cụng nghiệp hay trong quốc phũng. Vỡ vậy ỏp lực về sản phẩm thay thế đối với ngành thộp rất ớt.

Cạnh tranh nội bộ ngành giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp xõy dựng ngày càng gay gắt:Cạnh tranh trong ngành thộp hiện nay chủ yếu là giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thộp dài, cũn thộp dẹt chủ yếu nhập khẩu nờn cạnh tranh khụng rừ nột, tuy nhiờn từ 2010 đến 2012 trở đi, một số dự ỏn lớn sản xuất thộp dẹt đi vào hoạt động thỡ mức độ cạnh tranh ở sản phẩm thộp dẹt sẽ tăng lờn. Nhỡn chung cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp ngày càng lớn thể hiện ở cỏc điểm sau:

- Số lượng cụng ty ngày càng tăng, đặc biệt cỏc cụng ty cú quy mụ cụng suất lớn sắp được thành lập.

- Ngành thộp là ngành cú chi phớ cố định cao, do đú cỏc doanh nghiệp cú thể tăng lợi thế nhờ quy mụ, doanh nghiệp cú quy mụ lớn sẽ giảm được chi phớ cố định/sản phẩm, giảm giỏ bỏn, tạo lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ khỏc..

- Rào càn ra khỏi ngành cao do việc thanh lý mỏy múc của cỏc doanh nghiệp ngành khụng mang lại nhiều giỏ trị kinh tế. Khả năng cạnh tranh tốt hơn nằm ở cỏc doanh nghiệp cú quy mụ cụng suất ở mức tương đối lớn và xõy dựng về sau hoặc cỏc doanh nghiệp liờn doanh cú ưu thế về vốn, cụng nghệ, cỏch thức quản lý và quảng bỏ sản phẩm như Pomina, Vinakyoei, Việt Úc, Hoà Phỏt v.v.. Ngược lại một số cỏc doanh nghiệp cỏn thộp thành lập từ trước và cỏc xưởng cỏn thộp mini của tư nhõn đang mất dần thị trường và hoạt động khụng hiệu quả.

Nhỡn chung, cạnh tranh trong ngành thộp đang ngày càng gay gắt giữa cỏc đơn vị sản xuất trong ngành, trong đú chủ yếu tập trung vào một số doanh nghiệp mới thành lập trong mấy năm gần đõy.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành thép nước ta trong qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế (Trang 25 - 27)