UNIT TỰ TẠO

Một phần của tài liệu Cơ bản về lập trình Pascal (Trang 36 - 40)

1. Một số bước để tạo ra Unit

Ðể tạo ra một Unit của mình cần đi qua các bước sau:

Bước 1 : Tạo ra một file Unit có phần mở rộng là .PAS với bố cục sau: UNIT <Tên Unit> ; (* Chú ý : Tên Unit phải trùng với tên File *)

INTERFACE (* Chú ý : Phần giao diện với bên ngoài, không có dấu ; ở đây *) [Uses <danh sách các unit>]; {Khai báo các unit dùng trong chương trình } [Khai báo các hằng, kiểu, biến dùng chung] ;

[Khai báo các thủ tục, hàm (tên, danh sách tham số của thủ tục và hàm] ; IMPLEMENTATION (* Cài đặt các hàm, thủ tục của Unit, không có dấu ; ở đây *)

[Các khai báo kiểu, hằng, biến cục bộ ]; [Nội dung cài đặt các thủ tục, hàm của unit ]; [BEGIN] (* Phần khởi tạo : Initialization Part *)

[Các lệnh khởi tạo ];

END. (* Dù có BEGIN để khởi tạo hay không, ở đây vẫn có END. *)

Bước 2 : Dịch file này lên đĩa theo trình tự sau: i. Gõ Alt - C để vào Menu COMPILE

ii. Ði đến mục Destination và nhấn Enter để chương trình tự động đổi Memory thành Disk

iii. Gõ C (hoặc F9) để biên dịch chương trình tạo nên một file .TPU iv. Khi dịch xong gõ một phím bất kỳ. Sau đó ta có thể lập lại bước 1 và

2 để chuyển Destination từ Disk sang Memory.

2. Ví dụ

Ví dụ 6.1: Tạo một UNIT tính Cộng, Trừ, Nhân, Chia cho học sinh tiểu học. Tên file Unit là TTIEUHOC.PAS với nội dung sau:

UNIT TTieuHoc ; {Phần đầu : Chương trình Toán Tiểu học }

INTERFACE {Phần giao diện}

PROCEDURE Cong (Var So1, So2, So3 : Real) ; PROCEDURE Tru (Var So1, So2, So3 : Real) ; PROCEDURE Nhan (Var So1, So2, So3 : Real) ; PROCEDURE Chia (Var So1, So2, So3 : Real) ;

PROCEDURE Cong ; BEGIN

IF So1 + So2 = So3 THEN Writeln ('Giỏi lắm ! Em đã làm đúng! ') ELSE Writeln (' Rất tiếc, em đã làm sai ! ');

END;

PROCEDURE Tru ; BEGIN

IF So1 - So2 = So3 THEN Writeln (' Giỏi lắm ! Em đã làm đúng!') ELSE Writeln (' Rất tiếc, em đã làm sai ! ');

END;

PROCEDURE Nhan ; BEGIN

IF So1 * So2 = So3 THEN Writeln ('Giỏi lắm ! Em đã làm đúng !') ELSE Writeln (' Rất tiếc, em đã làm sai ! ');

END;

PROCEDURE Chia ; BEGIN

IF So2 = 0 THEN Writeln ('Số chia phải khác 0') ELSE

IF So1 / So2 = So3 THEN Writeln ('Giỏi lắm! Em đã làm đúng! ') ELSE Writeln (' Rất tiếc, em đã làm sai ! ');

END;

END. {Chấm dứt UNIT }

Sau khi gõ chương trình Unit trên, đổi Compile Destination thành Disk, biên dịch và tạo tập tin TTIEUHOC.TPU trên đĩa.

Chương trình Pascal cho bài toán Cộng, trừ, Nhân, Chia dùng Unit TTIEUHOC:

PROGRAM Toan_Tieu_Hoc ; USES CRT, TTieuHoc ; VAR

chon : Integer ;

So1, So2, So3 : Real ;

PROCEDURE Menu (Var chon : integer) ; BEGIN

ClrScr ;

Writeln (' == TOÁN TIỂU HỌC == ') ; Writeln (' = 0. Chấm dứt = ') ; Writeln (' = 1. Toán cộng = ') ; Writeln (' = 2. Toán trừ = ') ; Writeln (' = 3. Toán nhân = ') ; Writeln (' = 4. Toán chia = ') ; Writeln (‘ ================== ‘) ; Write (' Bạn chọn số mấy ? ') ; Readln (chon);

END ;

PROCEDURE nhapso (Var So1, So2, So3 : real ); BEGIN

Write (' Nhập vào số thứ 1 : ') ; Readln(So1) ; Write (' Nhập vào số thứ 2 : ') ; Readln(So2) ; Write (' Kết quả là : ') ; Readln (So3) ; END ; BEGIN {=====Chương Trình Chính ======} CLRSCR; REPEAT Menu (chon) ; CASE chon OF 1 : BEGIN Writeln ; Writeln (' == Toán cộng == ') ; Nhapso(So1, So2, So3) ; Cong(So1, So2, So3) ; END;

2 : BEGIN Writeln ;

Writeln (' == Toán trừ == ') ; Nhapso(So1, So2, So3) ; Tru(So1, So2, So3) ; END;

3 : BEGIN Writeln ;

Writeln (‘ == Toán nhân == ‘) ; Nhapso(So1, So2, So3) ; Nhan(So1, So2, So3) ; END;

4 : BEGIN Writeln ;

Writeln (‘ == Toán chia == ‘) ; Nhapso(So1, So2, So3) ; Chia(So1, So2, So3) ; END;

END; {case}

Writeln (' Gõ bất kỳ phím nào để tiếp tục ... '); Readln;

UNTIL chon = 0;

END. {Ngưng làm toán}

Một phần của tài liệu Cơ bản về lập trình Pascal (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w