Trong bảng Properties (Ctrl+F3) các bạn hãy chọn Filter.

Một phần của tài liệu Các bài Tut về Flash 8 vô cùng giá trị cho Quý thầy cô (Trang 40 - 55)

- Tiếp theo hãy click chọn biểu tượng hình chữ thập và chọn Bevel như hình dưới:

- Điều chỉnh các thông số như sau: 1. Blur X and Y : 13

2. Quality : High 3. Strenght: 1000%

4. Shadow and Highlight:#000000 5. Type:Inner

- Giờ bạn sẽ được một hình như sau:

Bước 5: Click chuột phải vào khoảng xám bất kỳ giữa frame 1 và frame 15 chọn Create Motion Tween

Bước 6: Tạo 1 layer mới đặt tên là "Text", trên frame 15 của layer này các bạn hãy ấn F6 để tạo keyframe.

- Chọn công cụ Text Tool (A), trong bảng properties chúng ta điều chỉnh như sau:

- Chọn frame 15 của Layer Text, ấn F6 thêm 4 lần nữa, tại frame 16 và 18 các bạn hãy ấn phím Delete (bước này chúng ta làm để tạo hiệu ứng nhấp nháy cho Text)

Bước 7: Giờ thì chúng ta sẽ quay trở lại Sence 1.

- Tạo thêm 1 Layer mới (đặt tên là Invisible Button 1)

Chú ý: Về cách tạo Invisible Button tôi đã nói khá nhiều trong những bài viết của mình nên giờ có lẽ cũng không cần nhắc lại nữa. Nếu bạn nào chưa biết có thể tham khảo tại các bài viết trước trong Website.

- Tại frame đầu tiên của layer Invisible Button các bạn hãy ấn phím F9 để mở bảng Action và dán đoạn mã sau vào: on (rollOver) { _root.mouse_over_anh1 = true; } on (rollOut) { _root.mouse_over_anh1 = false; } on (release){ getURL("http://zensoft.vn/"); }

Bước 8: Sau đó hãy tạo 1 layer mới Action, tại frame đầu tiên của layer này chúng ta sẽ ấn F9 để mở bảng Action và dán

đoạn mã sau vào:

_root.anh1.onEnterFrame = function() { if (mouse_over_anh1) { _root.anh1.nextFrame(); } else { _root.anh1.prevFrame(); } };

Bước 9: Đây là ví dụ tôi làm với bức ảnh đầu tiên, các bạn hãy làm tương tự đối với những bức ảnh còn lại. Nhưng hãy lưu ý

là chúng ta phải thay đổi Instance Name cho thích hợp.

Sau khi đã làm xong ấn Ctrl + Enter để kiểm tra kết quả. Chúc các bạn thành công. Download file thực hành tại đây (.fla)

ADOBE FLASH - HIỆU ỨNG TRÌNH DIỄN ẢNH (2) 16/11/2007 10:39 AM

Hôm nay tôi sẽ giới thiệu thêm với các bạn một hiệu ứng trình diễn ảnh khá hay mà không phải sử dụng Action Script, và có thể ứng dụng khá tốt trong việc tạo Banner Flash.

Bước 1: Tạo một file Flash mới.

- Dùng công cụ Selection Tool (V) để kéo thả bức ảnh đầu tiên vào khung trình chiếu. - Ấn Ctrl + K mở bảng Align và chọn như hình dưới để bức ảnh nằm giữa khung trình chiếu:

Bước 2: Click chọn bức ảnh bằng công cụ Selection Tool (V), ấn F8 để convert nó sang dạng Movie Clip.

- Trên Frame 60 các bạn hãy ấn phím F6 để tạo keyframe. - Tạo thêm một Layer mới (tạm đặt tên là "hiệu ứng")

- Trên Layer "hiệu ứng" chọn công cụ Rectangle Tool (R) sau đó vẽ một hình chữ nhật có kích thước 500 x 375 px như hình dưới:

- Trên bảng Color Mixer (Shift + F9) các bạn hãy chọn thông số như hình dưới:

Bước 3: Click chọn hình chữ nhật vừa vẽ, ấn F8 để convert nó sang dạng Movie Clip:

- Sau đó trên các Frame 15, 50, 65 của Layer "hiệu ứng" các bạn hãy ấn phím F6.

- Trên Frame 15, các bạn hãy dùng công cụ Selection Tool (V), chọn trong bảng Properties (Ctrl + F3) ô Color và chọn

- Làm tương tự như vậy trên Frame 50.

- Click chuột phải vào khoảng mầu xám bất kỳ giữa frame 1 và frame 15, frame 50 và frame 65 rồi chọn Create Motion

Tween.

Bước 4: Tạo thêm 1 Layer mới (Layer 3), trên frame 65 của Layer 3 ấn F6 để tạo keyframe. Dùng công cụ Selection Tool (V)

kéo thả bức ảnh thứ 2 vào và dùng bảng Align (Ctrl + K) để căn chỉnh cho nó trùng với bức ảnh thứ nhất.

- Tại các frame 80, 120 và 135 của Layer 3 các bạn hãy ấn F6 để tạo các keyframe. Sau đó tại frame 65 và 135 các bạn hãy giảm Alpha trong ô Color xuống còn 0% (giống như bước 3).

Ấn Ctrl + Enter để xem thử kết quả, và nếu như muốn làm thêm nhiều ảnh nữa thì các bạn hãy làm tương tự như vậy. Chúc các bạn thành công.

ADOBE FLASH - NHỮNG BỨC ẢNH CHUYỂN ĐỘNG. 10/11/2007 08:00 AM

Hiệu ứng này sử dụng chủ yếu là Action Script và có thể ứng dụng trong việc làm Banner giới thiệu sản phẩm cho công ty hay cửa hàng...

Bước 1: Mở 1 file Flash mới, bạn hãy chọn kích thước file là 400 x 300, mầu nền là mầu trắng, frame rate là 33 fps như hình

Bước 2: Ấn Ctrl + R để đưa một bức ảnh bạn muốn tạo hiệu ứng vào trong chương trình Flash.

- Tiếp tục ấn Ctrl + F8 để chuyển bức ảnh bạn mới đưa vào sang dạng Movie Clip.

- Ấn F9 để mở bảng Action Script và dán đoạn mã sau vào: onClipEvent (load) { init = int(Math.random()*50)+75; this._xscale = init; this._yscale = init; sc = 3; } onClipEvent (enterFrame) { mod= this._xscale/100; this._x+=(_root.distance/50)*mod;

if (this._x > 375) { this._x = -75;

} else if (this._x <-75) { this._x = 375;

}

if (Up == 1 && this._xscale<=scTar) { this._xscale += sc;

this._yscale += sc;

} else if (Up == 0 && this._xscale>=scTar) { this._xscale -= sc;

this._yscale -= sc; }

}

Bước 3: Nếu bạn muốn tạo thêm một số bức ảnh nữa cho hiệu ứng thì bạn hãy làm tương tự từ bước 2 (chú ý là mỗi bức

ảnh hãy làm trên một Layer khác nhau).

- Ở hiệu ứng này tôi sử dụng 5 bức ảnh. Mỗi bức tôi để trên một Layer, đều convert chúng sang dạng Movie Clip và dán đoạn mã ở bước 2 vào bảng Action Script.

Bước 4: Các bạn hãy tạo thêm một Layer mới (Layer 6). Chọn công cụ Oval Tool (O) vẽ một hình tròn nhỏ bên ngoài khung

trình chiếu như hình dưới:

- Click chọn hình tròn vừa vẽ, ấn F8 để convert nó sang dạng Movie Clip. Ấn tiếp F9 để mở bảng Action Script và dán đoạn mã sau vào:

onClipEvent (enterFrame) {

_root.distance = 150-_root._xmouse; }

Vậy là xong, các bạn hãy ấn Ctrl + Enter để kiểm tra kết quả. Download file thực hành (.fla)

ADOBE FLASH - DI CHUỘT ĐỂ XEM ẢNH 27/10/2007 08:10 AM

Cách làm này giúp chúng ta biết thêm được một trong những kiểu trình diễn ảnh khá đẹp và độc đáo. Cách làm của nó khá giống với cách tạo ra menu mà tôi đã giới thiệu với các bạn ở những bài trước.

Bước 1: Mở file Flash mới, ấn phím Ctrl + R để Import bức ảnh bạn đã chuẩn bị trước vào trong đó.

Bước 2: Chọn công cụ Selection Tool (V), click vào bức ảnh và ấn phím F8 để convert nó sang dạng Graphic:

- Click 2 lần vào Layer 1 để đổi tên là: "phambangbang" - Tạo thêm 1 Layer mới tên là "hieuung"

Bước 3: Khóa Layer "phambangbang" lại, click chọn layer "hieuung".

- Chọn công cụ Rectangle Tool (R), điều chỉnh trong bảng Properties như sau:

Bước 4: Dùng công cụ Selection Tool (V) click chọn vào hình vuông vừa vẽ, ấn F8 để convert nó sang dạng Movie Clip:

- Click 2 lần vào Movie Clip mới tạo và chúng ta sẽ làm việc bên trong đó:

Bước 5: Tiếp tục dùng công cụ Selection Tool (V) và một lần nữa convert hình vuông sang dạng Movie Clip.

- Tại các Frame 2,4,6,8 các bạn hãy ấn phím Delete để xóa nó đi:

Bước 6: Click chọn Frame 15 ấn F6 tạo Keyframe. Tại Frame 15 dùng công cụ Selection Tool (V) click chọn vào hình

vuông.Trong bảng Properties (Ctrl + F3) chúng ta đổi Alpha trong mục Color xuống còn 0%:

- Click chuột phải vào khoảng mầu xám bất kỳ giữa 2 Keyframe 10 và 15 rồi chọn Create Motion Tween:

Bước 7: Click chọn vào Frame đầu tiên của Layer "phambangbang", ấn F9 để mở bảng Action Script và dán câu lệnh sau

vào: stop();

Bước 8: Click vào Sence 1 để trở lại Sence chính:

Một phần của tài liệu Các bài Tut về Flash 8 vô cùng giá trị cho Quý thầy cô (Trang 40 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w