Số oxi hoá 1.Khái niện:

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 10 cơ bản (Trang 53 - 64)

1.Khái niện:

Hoạt động 3:

Giáo viên đặt vấn đề :Số oxi hoá thờng đợc dùng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử .

Giáo viên trình bày khái niện số oxi hoá :Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên

I. Hoá trị

1.Hoá trị trong hợp chất ion

 Trong hợp chất ion , hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion đó và đợc gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó . 

Hợp chất Điện hoá trị của

Na2O Na là 1+ O là 2- NaCl Na là 1+ Cl là 1- MgO Mg là 2+ O là 2- CaF2 Ca là 2+ F là 1-

2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị

 Trong hợp chất cộng hoá trị , hoá trị của một nguyên tố đợc xác định bằng số liên kết của nguyên tử của nguyên tố đó trong phân tử và đợc gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó .

Phân tử Công thức cấu

tạo Cộng hoá trị của

HCl H- Cl H là 1 Cl là 1 H2O H-O-H H là 1 O là 2 NH3 H là 1 N là 3 CH4 H là 1 C là 4

II. Số oxi hoá1.Khái niện: 1.Khái niện:

 Số oxi hoá thờng đợc dùng trong việc nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử .

 Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion

H N HH H

H C HH H H

tố đó trong phân tử , nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion .

Giáo viên nêu các quy tắc xác định số oxi hoá :

*Quy tắc 1: Số oxi hoá của các đơn chất bằng 0 .

Giáo viên :yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố sau :

Na , Al , Fe , Mg , H2 , N2 , Cl2 , O2

*Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất H có số oxi hoá là +1 (Trừ hợp chất hiđrua ), O có số oxi hoá là -2 (Trừ hợp chất OF2 , hợp chất peoxit ).

Giáo viên :Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của H và O trong các hợp chất sau :

H2O , HCl , H2SO4 , HNO3 , KMnO4

*Quy tắc 3: Trong một hợp chất tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0. Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau :

H2O , HCl , H2SO4 , HNO3

*Quy tắc 4: Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó . Trong ion đa nguyên tử tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó . Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ion đơn H+ Fe2+ Fe3+ S2- Số oxi hoá Và các ion đa 2- - 3- - + 4 3 4 4 4 SO , NO , PO , HSO , NH

*Quy tắc 5: Trong hợp chất các nguyên tố thuộc nhóm IA , IIA có số oxi hoá lần lợt là +1 ,+2.

Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất sau :

KMnO4 , KClO3 , NaNO3

*Quy tắc 1: Số oxi hoá của các đơn chất bằng 0 . Học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố sau :

Na0 , Al0 , Fe0 , Mg0 , H20 , N20 , Cl20 , O20 .

*Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất H có số oxi hoá là +1 (Trừ hợp chất hiđrua ), O có số oxi hoá là -2 (Trừ hợp chất OF2 , hợp chất peoxit ).

Học sinh xác định số oxi hoá của H và O trong các hợp chất sau :

+1 -2 +1 +1 -2 +1 -2 -2

2 2 4 3 4

H O, H Cl, H S O , H N O , KMn O

*Quy tắc 3: Trong một hợp chất tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.

Giáo viên yêu cầu học sinh xác định số

Học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau :

+1 -2 +1 -1 +1 +6 -2 +1 +5 -2

2 2 4 3

H O, H Cl, H S O , H N O

*Quy tắc 4: Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó . Trong ion đa nguyên tử tổng đại số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó .

Học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion sau : Ion đơn H+ Fe2+ Fe3+ S2- Số oxi hoá 1+ 2+ 3+ 2- Ion đa +6 +5 +5 +6 -3 2- - 3- - + 4 3 4 4 4 S O , N O , P O , H S O , N H

*Quy tắc 5: Trong hợp chất các nguyên tố thuộc nhóm IA , IIA có số oxi hoá lần lợt là +1 ,+2.

Học sinh xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất sau : +1 +7 -2 +1 +5 -2 +1 +5 -2 4 3 3 K Mn O , K Cl O , Na N O E/ Củng cố và dặn dò 1.Củng cố :

Bài 1:Xác định điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau : KCl , CaO , BaCl2 , K2O

Giải :

1+ 1- 2+ 2- 2+ 1- +1 -22 2 2 2

K Cl, Ca O, Ba Cl , K O

Bài 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau ;

3 4 2 3 2 4 3 2 H PO , Na SO , K MnO , NH , CaOCl Giải: +1 +5 -2 1 +4 -2 1 +6 -2 -3 +1 +2 -2 0 3 4 2 3 2 4 3 2 H P O , Na S O , K Mn O , N H , Ca O Cl+ +

Tiết 26:Bài 16 : Luyện tập liên kết hoá học . A/Mục tiêu bài học :

1.Học sinh nắm đợc :

*Khái thế nào là liên kết ion , liên kết cộng hoá trị và sự hình thành một số phân tử . *Đặc điểm cấu trúc của 3 loại tinh thể ion , Tinh thể nguyên tử , Tinh thể phân tủ . 2.Kĩ năng : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Xác định đựoc hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất và trong đơn chất . *Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tơng đối loại liên kết hoá học .

B/Chuẩn bị : 1.Của thầy :

Hệ thống các câu hỏi và phiếu học tập . 2.Của trò :

Học bài cũ và chuẩn bị bài mới . C/ PHƯƠNG PHáP :

1.Đàm thoại gợi mở 2.Học tập theo nhóm nhỏ 3.Nghiên cứu

D/Tiến trình giảng dạy : 1.ổn định tổ chức lớp 2.Nội dung bài mới .

A/ Kiến thức cần nắm vững : Hoạt động 1:

Giáo viên phát phiếu học tập số 1:so sánh liên kết ion và liên kết cộng hoá trị . Hãy điền các thông tin cho phù hợp vào bảng sau :

Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị

Không cực Có cực

Định nghĩa Bản chất liên kết Hiệu độ âm điện

Đặc tính

Học sinh thảo luận nhóm và trả lời :

Phiếu học tập số 1:

Loại liên kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị

Không cực Có cực

Định nghĩa Liên kết ion là liên kết đợc hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích tráI

dấu

Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc tạo nên giữa hai nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung .

Bản chất liên kết Cho và nhận e Đôi e dùng chung không bị lệch về phái

nguyên tử nào cả

Đôi e dùng chung bị lệch về phái nguyên tử có độ âm điện lớn hơn

Hiệu độ âm điện >1,7 Từ 0 đến 0,4 Từ 0,4 đến 1,7

Hoạt động 2:

Giáo viên phát phiếu học tập số 2:so sánh tinh thể ion , tinh thể nguyên tử , tinh thể phân tử . Hãy điền các thông tin cho phù hợp vào bảng sau :

Khái niệm Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử Lực liên kết

Đặc tính

Học sinh thảo luận nhóm và trả lời :

Phiếu học tập số 2:

Khái niệm Các cation và anion đ-Tinh thể ion Tinh thể nguyên tử Tinh thể phân tử ợc phân bố luân phiên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đều đặn ở các điểm nút của tinh thể ion

ở các điểm nút của mạng tinh thể nguyên tử là những nguyên tử ở các điểm nút của mạng tinh thể nguyên tử là những phân tử Lực liên kết Các ion mang điện tích

trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện .Lực

này lớn

Các nguyên tử liên kết với nhau bằng lực liên kết cộng hoá trị .Lực

này rất lớn

Các phân tử liên kết với nhau bằng lực hút giữa

các phân tử , yếu hơn nhiều lực hút tĩnh điện giữa các ion và lực liên

kết cộng hoá trị Đặc tính Bền , khá rắn , khó bay

hơi , khó nóng chảy Bền , khá cứng , khó nóng chảy , khó bay hơi

Không bền , dễ nóng chảy , dễ bay hơi E/Củng cố và dặn dò .

1.Củng cố :giáo viên dùng bài tập trong SGK để củng cố : Bài tập 1 – Trang 76 (SGK) Học sinh : Na → Na+ + 1e Mg → Mg2+ + 2e Al → Al3+ + 3e 1s22s22p63s1 1s22s22p6 1s22s22p63s2 1s22s22p6 1s22s22p63s23p1 1s22s22p6 Cl + 1e → Cl- S + 2e → S2- O + 2e → O2- 1s22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p6 1s22s22p63s23p4 1s22s22p63s23p6 1s22s22p4 1s22s22p6

Nhận xét : Các ion đều có 8e ở lớp ngoài cùng bền vững của khí hiếm gần nó nhất . 2.Dặn dò :

Về nhà làm các bài tập còn lại trang 76 SGK .

Tiết 27:Bài 16 : Luyện tập liên kết hoá học .(TIếT 2) A/Mục tiêu bài học :

1.Học sinh nắm đợc :

*Khái thế nào là liên kết ion , liên kết cộng hoá trị và sự hình thành một số phân tử . *Đặc điểm cấu trúc của 3 loại tinh thể ion , Tinh thể nguyên tử , Tinh thể phân tủ . 2.Kĩ năng :

*Xác định đựoc hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất và trong đơn chất . *Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tơng đối loại liên kết hoá học .

*Giải một số bài tập liên quan . B/Chuẩn bị :

1.Của thầy :

Hệ thống các câu hỏi và phiếu học tập . 2.Của trò :

Học bài cũ và chuẩn bị bài mới . C/ PHƯƠNG PHáP :

1.Đàm thoại gợi mở 2.Học tập theo nhóm nhỏ 3.Nghiên cứu

D/Tiến trình giảng dạy : 1.ổn định tổ chức lớp 2.Nội dung bài mới .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 :

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4 trong SGK trang 76 .Các học sinh còn lại làm bài tập vào vở và theo dõi bài làm của bạn cho nhận xét .

Hoạt động 2 :

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 5 và 7 trong SGK trang 76 .Các học sinh còn lại làm bài tập vào vở và theo dõi bài làm của bạn cho nhận xét .

Học sinh : Bài tập 3 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tử Hiệu độ âm điện Loại liên kết

Na2O 3,44 -0,93 =2,51 Ion MgO 3,44 -1,31 = 2,13 Ion Al2O3 3,44 -1,61 =1,83 Ion SiO2 3,44 – 1,9 = 1,54 Cộng hoá trị có cực P2O5 3,44 – 2,19 = 1,25 Cộng hoá trị có cực SO3 3,44 – 2,58 = 0,86 Cộng hoá trị có cực Cl2O7 3,44 – 3,16 = 0,28 Cộng hoá trị khôngcực Bài tập 4: a) Nguyên tử F O Cl N Độ âm điện 3,98 3,44 3,16 3,04

⇒Độ âm điện đợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nên tính phi kim của các nguyên tố cũng giảm dần theo thứ tự F>O>Cl>N.

b)

Phân tử Công thức cấu tạo Hiệu độ âm điện

N2 N ≡N 3,04 -3,04 = 0

H2O H-O-H 3,44 -2,2 = 1,24

NH3 3,04 – 2,2 = 0,84

CH4 2,55 – 2,2 = 0,35

⇒Liên kết cộng hoá trị không phân cực là : N2 và CH4. Phân tử có cộng hoá trị phân cực mạnh nhất là H2O.

Học sinh : Bài tập 5 :

a) Nguyên tố thuộc ô thứ 7 ( vì có 7e ) , Nhóm VA (vì có 5e ở lớp ngoài cùng ) Chu kì 2 ( vì có 2 lớp e). Đó là N.

Nguyên tố N có hoá trị cao nhất với oxi = 5 ⇒Hoá trị của N với H = 8-5 =3 .

Công thức phân tử với H là NH3 . b) Phân tử NH3 :

Công thức e Công thức cấu tạo

Bài tập 7:

Các nguyên tố nhóm VIA và VIIA lần lợt có 6 ,7 e ở lớp ngoài cùng nên khi tạo thành hợp chất ion với các nguyên tố nhóm IA các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA nhận thêm 2e còn các nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIIA nhận thêm 1e .Do đó nguyên tố nhóm VIA có điện hoá trị là 2- , còn nhóm VIIA có điện hoá trị là 1- . H N H H H C H H H H N H H H : N : H H : :

Hoạt động 3 :

Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập 8 và 9 trong SGK trang 76 .Các học sinh còn lại làm bài tập vào vở và theo dõi bài làm của bạn cho nhận xét .

Học sinh : Bài tập 8:

a)

Các nguyên tố phi kim trong cùng một nhóm A sẽ có cùng cộng hoá trị trong oxit cao nhất = số thứ tự của nhóm .

Các nguyên tố Si , C có cùng cộng hoá trị trong oxit cao nhất Các nguyên tố P, N có cùng cộng hoá trị trong oxit cao nhất Các nguyên tố S ,Se có cùng cộng hoá trị trong oxit cao nhất Các nguyên tố Cl , Br có cùng cộng hoá trị trong oxit cao nhất

b)

Các nguyên tố phi kim trong cùng một nhóm A sẽ có cùng cộng hoá trị trong hợp chất khí với H =8- số thứ tự của nhóm . Các nguyên tố N, As ,P có cùng cộng hoá trị trong hợp chất với H

Các nguyên tố S , Te có cùng cộng hoá trị trong hợp chất với H Các nguyên tố F, Cl có cùng cộng hoá trị trong hợp chất với H

Bài 9: a) K Mn O , Na Cr O , K Cl O , H P O+1 +7 -24 +12 +62-27 +1 +5 -23 +1 +5 -23 4 b)+5 - +6 2- +4 2- -1- -3 + 3 4 3 4 N O , S O , C O , Br , N H E/ CủNG Cố Và DặN Dò. 1.Củng cố :

Bài tập 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau :

2 2 3 2 3 3 2 4 2 4

KClO , Na S O , HNO , H PO , Na CrO , Na HPO Học sinh : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+1 +1 -2 +1 2 -2 +1 +3 -2 +1 +5 2 +1 +6 -2 +1 +1 +5 -2

2 2 3 2 3 3 2 4 2 4

K Cl O , Na S O , H N O , H P O , Na Cr O , Na H P O+ − 2. Dặn dò : Các em về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới .

A/Mục tiêu bài học :

1.Học sinh nắm vững đợc các khái niệm :

Khái niệm chất khử , chất oxi hoá .Sự khử (Qúa trình khử ) , Sự oxi hoá (Qúa trình oxi hoá ) Học sinh ôn tập lại các quy tắc xác định số oxi hoá và cách cân bằng phơng trình phản ứng . Dựa trên sự thay đổi số oxi hoá để phân loại phản ứng hoá học .

Một phần của tài liệu giáo án hóa học 10 cơ bản (Trang 53 - 64)