I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa cơng của một lực. Biết cách tính cơng của lực trong trường hợp đơn giản (lực khơng đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của cơng âm.
2.Về kỹ năng:
-Vận dụng các cơng thức tính cơng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:
-Ơn lại khái niệm cơng ở lớp 8
-Ơn lại cách phân tích lực
III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhĩm IV.Tiến trình dạy học:
1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:
Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ơ tơ được bảo tồn ?
A.Ơ tơ tăng tốc B. Ơ tơ giảm tốc
C.Ơ tơ chuyển động trịn đềuD. Ơ tơ chuyển động thẳng đều trên đường cĩ ma sát.
Câu 2: Một tên lửa cĩ khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa cĩ giá trị là:
A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s
3)Hoạt động dạy – học:
.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và định hướng nhiệm vụ học tập.
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung
.Cơng cơ học cĩ khi cĩ lực tác dụng làm vật chuyển dời. Ví dụ: ….
Biểu thức : A = F.s
Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.
.Khi nào cĩ cơng cơ học ? Ví dụ thực tế ? Viết biểu thức tính cơng của lực cùng phương đường đi ?
.Cơng thức A = F.s chỉ dùng trong trường hợp khi lực cùng phương với đường đi.
.Trong trường hợp tổng quát, khi phương của lực khơng trùng với phương đường đi thì cơng cơ học được tính như thế nào ?
.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính cơng trong trường hợp tổng quát.
I.Cơng:
A = F.s
s
F thực hiện cơng. A = Fss mà Fs = Fcosα
Phụ thuộc vào độ lớn của lực, độ lớn đoạn chuyển dời, gĩc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng.
.Tính cơng của lực F? Trợ giúp của GV:
.Phân tích Fthành 2 thành phần Fnvuơng gĩc với đường đi và Fs cùng hướng với đường đi.
.Thành phần nào của lực cĩ khả năng thực hiện cơng ?
.Viết biểu thức tính cơng của lực thành phần ?
.Biểu thức tính cơng của lực F?
.Nêu định nghĩa cơng.
.Giá trị của cơng phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
.Vì quãng đường đi được phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị của cơng cũng phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ).
Khi lực F khơng đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đĩ chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một gĩc α thì cơng thực hiện bởi lực đĩ được tính theo cơng thức:
A = Fscosα
.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của cơng âm.
.Khi α < 900 thì A > 0 Khi α = 900 thì A = 0 Khi α > 900 thì A < 0 .Lực cĩ tác dụng cản trở chuyển động .Hồn thành yêu cầu C2.
.Đơn vị của cơng là : N.m
.Nêu ý nghĩa của Jun.
.Từ cơng thức tính cơng. Cho biết giá trị của cơng phụ thuộc vào gĩc α ntn ?
. Yêu cầu HS đọc mục 1.3 SGK.
.Trong trường hợp lực sinh cơng âm thì lực đĩ cĩ tác dụng gì
.Hồn thành yêu cầu C2.
.Xác định đơn vị của cơng ?
. N.m = 1J .Jun là gì ? 2)Biện luận: Nếu α < 900 ⇒cosα > 0 ⇒A > 0: gọi là cơng phát động. Nếu α = 900 ⇒cosα = 0 ⇒A = 0 Nếu α > 900 ⇒cosα < 0 ⇒A < 0: gọi là cơng cản. 3)Đơn vị: Nếu F = 1N, s = 1m, cosα =1 (α= 0) Thì: A = 1N.m =1J
Vậy Jun là cơng do lực cĩ độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt cảu lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.
.Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dị:
Củng cố: Định nghhĩa và biểu thức tính cơng trong trường hợp tổng quát. Vận dụng : Bài tập 6 trang 133 SGK
Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, cĩ hướng hợp với phương chuyển động một gĩc α = 600. Cơng mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là :
A.48kJ B.24kJ C.24 3kJ D.12kJ
Dặn dị: Học bài làm bài tập tính cơng trong SBT. Chuẩn bị mục II (cơng suất)
F
Tuần: 20 – Tiết : 41 – Ngày dạy: 26 – 01 - 07