Bảng 4.6. Tỷlệphối đậu thai của các nọc
Nọc Tổng số nái phối (con) Số nái đậu thai (con) Tỷ lệđậu thai (%)
D1 27 25 92,59 D2 25 24 96,00 D3 25 23 92,00 D4 18 17 94,44 D5 20 18 90,00 D6 22 21 95,45 Tổng cộng 137 128 93,43
Bảng 4.6 cho thấy nọc D2 có tỷ lệđậu thai cao nhất (96%), nọc D5 có tỷ lệđậu thai thấp nhất (90%). Những nọc khi qua thời kỳ sung sức thường giảm phẩm chất tinh dịch.
Kết quả của chúng tôi cao hơn của Trương Đăng Khoa (2006) khảo sát tỷ lệđậu thai có kết quả là 85,60%. Điều này có thể là do đặc tính di truyền của từng cá thể nái
Bảng 4.7. Tỷlệphối đậu thai của các nọc theo tháng khảo sát (%)
Tháng 2 3 4 5
Số Số nái Tỷ lệ Số Số nái Tỷ lệ Số Số nái Tỷ lệ Số Số nái Tỷ lệ Trung Số nái
nái đậu đậu nái đậu đậu nái đậu đậu nái đậu đậu bình phối
phối thai thai phối thai thai phối thai thai phối thai thai (%) (con)
(con (con) (%) (con (con) (%) (con (con) (%) (con (con) (%) 137 42 39 92,9 41 39 95,1 35 33 94,3 19 17 89,5 93,4
Bảng 4.7 cho thấy tháng 5 có tỷ lệ đậu thai thấp nhất, tháng 3 có tỷ lệ đậu thai cao nhất. Do tháng 5 thời tiết oi bức, dễ gây stress cho nái. Tháng 3 phẩm chất tinh dịch tốt nhất, ổn định và đàn nái ổn định đưa đến tỷ lệđậu thai cao.
Đàn heo không đạt được tỷ lệ đậu thai 100% là do nhiều nguyên nhân: sự bất thường của cơ quan sinh dục, u nang noãn ở buồng trứng, bộ phận sinh dục của thú cái bị nhiễm trùng, tinh dịch kém chất lượng, thời điểm phối giống không thích hợp, chăm sóc quản lý không tốt và nhiệt độ môi trường cao (Nguyễn Văn Thành, 2004).