.Nhịp độ phát triển đặc biệt mau lẹ

Một phần của tài liệu Văn 11 cả năm (Trang 39 - 41)

Tốc độ phát triển khác thường về số lượng, nhịp độ trưởng thành, nhịp độ cách tân

Ng uyên nhân :

Trước sự thơi thúc của thờI đạI Lịng yêu nước, tình thần dân tộc, sự sáng tạo tự cường của dân tộc Việt Nam

Những cuộc cách tân văn học đã mở đường cho nhiều tài năng.

III .Sự phân hố phức tạp thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển : Sự khác về quan điểm nghệ thuật

và khuynh hướng thẩm mỉ  sự phân hố thành nhiều xu hướng trong nộI bộ nền văn học

1. Bộ phận phát triển cơng khai hợp pháp : (VHLM, HTPP)

Thá i độ bất hồ, bấ tlực trước thực tạI  cĩ tính dân tộc, tiến bộ nhưng khơng cĩ ý thức cách mạng và tinh thần chống đốI trực tiếp chế độ thực dân (Thơ Tản Đà, TTKhảI, các nhà thơ mớI, Văn Khái Hưng, Nlinh, Thanh Lam, Nguyễn Tuân… )

Phê phán thực tạI xã hộI trên tinh thần dân chủ và nhân đạo (tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, NTT, NCH, VTP, NH, NC, Tơ Hồi… )

2. Bộ phận phát triển bất hợp pháp (thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ ca trong tù) hoặc nửa

hợp pháp (văn thơ Đơng Kinh nghĩa thụ, văn thơ các mạng vơ sản thờI kì MTDCĐD 36-39)

X em thơ văn là vũ khí chiến đấu, là phương tiên uyên truyền cách mạng (PBC, NAQ, Tố Hữu)

T hể hiện hình tượng nghệ thuật cao đẹp : chiến sĩ yêu nước và cách mạng.

B. Đánh giá thành tựu văn học từ đầu XX – CMT 8.1945 8.1945

2. Đĩng gĩp về truyền thống tư tưởng :

a. Truyền thống yêu nước :

Tin h thần yêu nước sơi nỗI, mãnh liệt (thơ PBC, HCT)

Thể hiện kín đáo hơn :

Viết về thiên nhiên (các bài thơ mớI)

Viết về phong tục cổ truyền dân tộc *NTT, NH, Tơ Hồi)

b. Truyền thống nhân đạo :

ĐốI tượng chủ yếu của các nhà thơ cách mạng, các nhà tiểu thuyết hiện thực trong thờI kì này là nhữn tầng lớp cực khổ, lầm than (NKTT-HCM, Từ Ấy-Tố Hữu, Tắt đèn- NTT)

Thể hiện khát vọng sống sơi nổI mãnh liệt của cá nhân (Xuân Diệu).

Thể hiện chủ đề chống giáo phong kiến, địi giả phĩng cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc chính đáng của nam nữ thanh niên quanh về đề tài tình yêu, hơn nhân và gia đình (Nửa chừng xuân-K.Hưng, Đoạn Tuyệt-Nlinh)

Sự cảm thơng của các nhà thơ của các nhà văn đối vớ những con ngườI sống vơ danh, vơ nghĩa trong một xã hội mịn mỏi, tù túng (Hai đứa trẻ-Thạch Lam)

c. Chủ nghĩa anh hùng :

Lạc quan cách mạng

Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế XHCN (thơ PBC, HCM)

3. Đĩng gĩp về nghệ thuật :

a. Văn xuơi : Phát triển mạnh, nhiều tác phẩm xuất sắc :

- Tiể

u thuyết : HBC, VTP, NTT, NH, NC…

- Tru

yện ngắn : NCH, Tlam, NT, Thồi, KLân, NC (phân tích tâm lí tinh tế, chính xác, khắc họa nhân vật sống

động, dựng truyện linh hoạt, giọng văn biến hố, ngơn ngữ cĩ sức diễn tả phong phú). - Phĩ ng sự : VTP, Tlang, NTT - Tuỳ bút, bút kí : Nguyễn Tuân - Kịc

h nĩi : Vi Huyền Đắc, NH Tưởng, Đồn Phú Tứ…

- Phê

bình : Hồi thanh, Hải Triều, Vũ N Phan…

b. Thơ ca :

- Đĩ

ng gĩp của phong trào “Thơ mớI” nhưng được xem là một cuộc cách mạng về hình thức thơ ca ở nước ta, nhiều bài thơ khẳng định sự sáng tạo mới mẻ, đa dạng, phá tung khuơn khổ chật hẹp, vượt khỏi hệ thống ước lệ của thơ cổ, giải phĩng cho “cái tơi” nhà thơ đi tìm nguồn cảm hứng bằng chính giác quan của mình  Nhiều tác phẩm xuất sắc viết về thiên nhiên và tình yêu (thơ Thế Lữ, XD, HMT, Nguyễ Bính… )

- Thơ

cách mạng cĩ nhiều thành tựu đặc sắc (thơ PCT, PBC, Sĩng Hồng, XThuỷ, T Hữu, HCM, …

Một phần của tài liệu Văn 11 cả năm (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w