- Truyền bằng tên
Phương thức truyền tham số trong một số NNLT
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
• Mối quan hệ giữa chương trình gọi và chương trình con bị gọi là mối quan hệ chủ-tớ
• Chương trình gọi: là chương trình chủ
• Chương trình con bị gọi: là chương trình tớ
• Ví dụ: void main() { Nhap(); Xuat(); } Chương trình gọi : chủ
Lời gọi chương trình con Nhap() : Tớ
Lời gọi chương trình con Xuat(): Tớ
Chương trình main() Nhap() Xuat() Nhap() Thao tác nhập 1 Thao tác nhập 2 Xuat() Thao tác xuất 1 Thao tác xuất 2 Tớ Chủ
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
• Đồng thường trình là một loại đặc biệt của chương trình con, thay cho mối quan hệ chủ-tớ giữa chương trình gọi (chủ) và chương trình con được gọi (tớ) trong cách gọi truyền thống.
• Đồng thường trình là chương trình con có nhiều điểm vào, và các điểm vào đó được điều khiển bởi chính chương trình con đó.
• Kỹ thuật điều khiển đồng thường trình thường được gọi là mô hình điều khiển đơn vị đối xứng. Nghĩa là đồng thường trình gọi và đồng thường trình bị gọi có mức ưu tiên như nhau.
• Lời gọi đồng thường trình gọi là Resume (Tiếp tục lại) - A, B là các chương trình con
- Trong A có lời gọi B - Trong B có lời gọi A
- A, B gọi là các đồng thường trình
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
6.5. Đồng thường trình (Coroutines)
• Một trong những đặc trưng của chương trình con được duy trì trong các đồng thường trình là:
- Chỉ duy nhất một đồng thường trình thực sự thực thi trong một thời điểm
- Lần thực thi thứ hai của một đồng thường trình thường bắt đầu bằng một điểm vào khác với điểm vào của lần đầu tiên.
- Các đồng thường trình thường thực thi một phần sau đó chuyển điều khiển đến một đồng thường trình khác.
- Khi khởi động lại, một đồng thường trình sẽ thực thi phần tiếp ngay sau mệnh đề đã được dùng để chuyển tiếp điều khiển.