3. Biện pháp phòng trừ
3.2.1. Các hoá chất gây độc qua đờng tiêu hoá
Các hoá chất gây độc qua đờng tiêu hoá có thể sử dụng dới dạng mồi độc gồm: Mồi khô, mồi nớc, bột độc. Hoá chất diệt chuột qua đờng tiêu hoá có nhiều loại, ở nớc ta hay dùng Bari cacbonat, Kẽm phốtphat…
*. Bari cacbonat ( BaCO3)
Bari cacbonat là chất độc màu trắng, không có mùi, không tan trong nớc, dễ hút ẩm chuyển thành thể nhão, dễ hoà tan trong các axit vô cơ.
Bari cacbonat khi vào trong cơ thể chuột, dới tác dụng của dịch vị ở dạ dày sẽ tạo thành Bari clorua theo cơ chế phản ứng:
BaCO3 + 2HCl = BaCl2 + CO2 + H2O
Bari clorua ăn mòn niêm mạc dạ dày gây nên áp suất thẩm thấu ở màng ruột làm cho chuột bị mất nớc, chuột có cảm giác khát nớc một cách ghê gớm, phải đi tìm nguồn nớc để uống và chết. Vì vậy có thể tìm thấy xác chuột chết ở gần nguồn nớc.
Bari cacbonat rất độc với chuột, liều gây chết đối với chuột cống là 0,12-0,2 g cho 1 kg thể trọng. Thờng dùng Bari cacbonat trộn với bột mì, cơm rang, cua n- ớng. Bari cacbonat cũng độc với ngời và gia súc.
*. Kẽm photphua
Kẽm photphua ở dạng bột màu xám đen, không tan trong nớc, tan ít trong kiềm, dễ tan trong axit.
Kẽm photphua khi vào cơ thể chuột, dới tác dụng của dịch vị trong dạ dày sẽ sinh ra khí Hydro photphua là một khí độc, phản ứng:
Zn3P2 + 6HCl = 3ZnCl2 + PH3
Khí Hydro photphua chủ yếu tác động đến máu và hệ thần kinh với các biểu hiện đặc trng nh rối loạn trong các hoạt động của cơ thể, sau 3-10 giờ thì chết.
Kẽm photphua có thể dùng làm bả độc hoặc phun bột vào hang chuột. Th- ờng trộn 1-5% Kẽm photphua vào thức ăn hoặc phun 3-5 g vào cửa hang. Trên thị
trờng có bán bả độc dới dạng hạt chứa 3% Kẽm photphua, thuốc chế biến sẵn trong hộp 100g. Tuy nhiên nhợc điểm của Kẽm photpua là ở dạng bột mịn, dễ bị trôi khi gặp ma và thuốc dễ bị phân huỷ khi gặp điều kiện ẩm, hiệu lực của thuốc sẽ giảm đi nhanh chóng.
Ngoài hai loại hoá chất trên, ngời ta còn dùng nhiều loại hoá chất khác gây độc qua đờng tiêu hoá nh: Natri florua ( NaF), Tali sunfat (TiSO4).