Nước và muối khống được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh 6 (Trang 48 - 53)

GV : Chia các nhĩm và phân phát mẫu vật xong, GV pha màu cho HS cho vào cốc.

GV : Hướng dẫn HS cắt cành hoa cắm vào cốc (1) cĩ màu và cốc (2) khơng màu.

Trong thời gian chờ đợi màu của hoa biến đổi GV chuyển qua phần 2.

1. Vận chuyển nước và muối khống hịa tan : hịa tan :

- HS thực hiện các thí nghiệm.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.

HS tự tìm hiểu lấy kiến thức qua thí nghiệm của bạn Tuấn và nhận xét hiện tượng trong thiên nhiên.

GV hướng dẫn các nhĩm trao đổi thảo luận.

? Vì sao mép vỏ ở phía trên bị phì to

2. Vận chuyển chất hữu cơ :

- HS đọc SGK. Xem hình 17.1. - HS đọc nội dung thảo luận.

ra ? Ở dưới khơng phì ?

GV : Gợi ý - Khi bĩc vỏ là bĩc luơn cả mạch rây vì vậy chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ đọng lại ở mép...phìn to...

? Chức năng của mạch rây ?

GV quay lại hoạt động 1.

- Khi hoa đổi màu...GV hướng dẫn HS cắt lát thật mỏng đặt lên la men, lam kính để dùng kính hiển vi và kính lúp quan sát và nhận biết màu của nước được vận chuyển qua mạch nào ?

Các nhĩm thảo luận : Qua thí nghiệm nhận xét nước và muối khống được vận chuyển qua mạch nào của thân ?

HS trả lời....

Các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển qua mạch rây đến đoạn bị đứt khơng vận chuyển được nữa thì bị ứ lại và phì ra.

- Nước và muối khống được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ.

4. Củng cố :

- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm các nhĩm làm nhanh, cho kết quả chính xác.

- Trình bày lại thí nghiệm vừa làm.

- Nhắc lại chức năng của mạch gỗ và mạ ch rây.

5. Hướng dẫn học ở nhà :

- Về học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập (trang 56).

- Chuẩn bị cho bài sau xem trước Bài18 :Biến Dạng Của Thân. Đồng thời giờ sau mang đi các mẫu vật : củ gừng, nghệ, dong ta, khoai lang, khoai tây,...

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Duyệt của TBM

Tuần:10 - Tiết:19

§18. BIẾN DẠNG CỦA THÂN

I. Mục tiêu :

- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật : Tranh, ảnh....

- Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.

II. Phương pháp :

Đàm thoại, thuyết trình, thực hành,....

III. Chuẩn bị :

GV :- Tranh phĩng to hình 18.1, 18.2 SGK. - Mẫu vật : Một số thân biến dạng.

HS : - Củ Dong ta. Riềng, Nghệ, Gừng, Khoai tây, cây Xương rồng. - Que nhọn, giấy thấm hoặc khăn lau.

IV. Thực hiện bài giảng :

1. Ổn định lớp : Kiểm tra mẫu vật của HS, chia nhĩm.

2. Kiểm tra bài cũ :

-Thân gồm những mạch nào ? Nêu chức năng của những mạch đĩ.

3. Giảng bài mới :

a. Giới thiệu bài :

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt động 1 : Quan sát và ghi lại thơng tin một số thân biến dạng. Hoạt động 1 : Quan sát và ghi lại thơng tin một số thân biến dạng.

GV : Hướng dẫn HS mang các loại mẫu (H.18.1) đã chuẩn bị sẵn mang để lên tờ bìa hoặc lên bàn.

- Yêu cầu kiểm tra các loại củ xem chúng cĩ những đặc điểm gì chứng tỏ là thân ( chúng cĩ chồi ngọn, chồi nách, lá khơng? ).

- Phân loại chúng thành nhĩm (dựa trên chức năng : Đều chưa chất dự trữ ; hình dạng : Như củ, rễ ; Vị trí : Trên mặt đất, dưới mặt đất ...).

GV : Cho mỗi nhĩm trình bày kết quả phân loại, các nhĩm khác bổ sung.

- HS : Quan sát các loại củ gừng, dong ta, khoai tây....

Giống nhau :

+ Cĩ chồi ngọ, nách, lá  đĩ là thân. + Phình to chứa chất dự trữ.

- HS đọc phần thơng báo SGK. GV : Nhận xét, tổng kết. Khác nhau : + Củ dong ta, củ gừng : Hình dạng giống rễ. Vị trí : Dưới mặt đất  thân rễ + Củ su hào : Hình dạng to trịn Vị trí : Trên mặt đất  thân củ + Củ khoai tây : Hình dạng to trịn Vị trí : Trên mặt đất  thân củ.

Một số loại thân biến dạng làm chức năng khác của cây như thân củ (khoai tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng, nghệ, gừng,...) chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa kết quả.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu thân mọng nước: Thân cây xương rồng.

GV : Cho HS quan sát thí nghiệm. GV : Hướng dẫn các nhĩm mang cành xương rồng để lên bàn. Quan sát thân, gai, chồi ngọn.

? Thân xương rồng chứa nhiều nước cĩ tác dụng gì ?

? Sống trong điều kiện nào lá xương rồng biến thành gai ?

? Cây xương rồng thường sống ở đâu?

? Kể tên một số cây mọng nước (cành giao, xương rồng...)

HS quan sát những đặc điểm thích nghi của cây xương rồng trong điều kiện sống khơ hạn.

- Các nhĩm thảo luận.

HS trình bày, các nhĩm nhận xét bổ sung...

Hoạt động 3 : HS tự rút ra đặc điểm chức năng của một số cây biến dạng.

GV hướng dẫn HS liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng đã tìm hiểu được vào bảng SGK.

HS đọc trong SGK.

4. Củng cố :

- HS đọc phần kết của bài.

- Cây chuối cĩ phải là thân biến dạng khơng ?

(Cây chuối cĩ thân củ nằm dưới măït đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất là thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. Thân cây chuối là thân biến dạng : thân củ cĩ chứa chất dự trữ).

5. Dặn dị, nhận xét :

- Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.

- Xem trước Bài 19 : Đặc Điểm Bên Ngồi Của Lá. Chuẩn bi : Cành hoa hồng, cành khế, dâm bụt, dâu, mồng tơi. Lá mọc vịng, đối, cách.

- Kẻ trước vào tập bảng SGK.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Duyệt của TBM

Tuần:10 - Tiết:20

ƠN TẬP

I. Mục tiêu : Giúp HS :

- Nắm được kiến thức cơ bản để vận dụng vào thực tiển. - Cĩ ý thức bảo vệ thực vật.

II. Phương pháp :

Thuyết trình kết hợp với vấn đáp. III. Chuẩn bị :

GV: Hệ thống các câu hỏi để vấn đáp kiểm tra kiến thức củ của HS. HS: Oân lại kiến thức củ.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh 6 (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w