Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước Việt Pháp (14-9-1946):

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 9 (Trang 36 - 37)

Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946):

- Để tránh cuộc đụng độ với nhiều kẻ thù, mượn tay Pháp đuổi Tưởng Chính phủ ta đã ký với Pháp Hiệp định sơ bộ 6-3-1946

- Sau đó Hồ Chủ Tịch buộc phải ký với Pháp Tạm ước 14-9-1946

4/ Củng cố: Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Chính phủ ta ký với Pháp Hiệp địnhsơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 nhằm mục đích gì? sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 nhằm mục đích gì?

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 25

Chương V VIỆT NAM TỪ CUỐI NĂM 1946 ĐẾN NĂM 1954

Tiết: 31, 32 Bài 25 NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Nguyên nhân dẫn tới bủng nổ chiến tranh ở Việt Nam (lúc đầu ở nữa nước, sau đó phạm vi cả nước) quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc

- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Hồ Chí Minh là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến: “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh”

2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng

3/ Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá những hoạt động của địch và ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến; rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch của trận đánh.

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tranh ảnh, lược đồ sgk, tài liệu tham khảo sgv

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1/ Ổn định, kiểm tra: Vì sao Đảng và Chính phủ ta lại ký Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 với Pháp? 1946 với Pháp?

2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Sau Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946 thái độ của Pháp ntn?

HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Chứng cứ về việc Pháp bội ước đó? HS: Trả lời theo phần chữ in nhỏ sgk trang 103 GV: Sau đó chúng làm gì?

HS: 18-12-1946 gửi Tối hậu thư buộc chính phủ ta giải toán lực lượng tự vệ…

GV: Phân tích khẳng định

- Trước tình hình đó Đảng ta chủ trương ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Gọi 1 HS đọc đoạn trích lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chủ Tịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Phân tích lời kêu gọi

GV: Hưởng ứng lời kêu gọi nhân dân cả nước đã làm gì? HS: Trả lời sgk

GV: Đêm 19-12-1946 kháng chiến toàn quốc bắt đầu. Kể cho HS nghe chi tiết ngay trong đêm 19-12-1946 ở Hà Nội  Đêm 19-12-1946 kháng chiến toàn quốc bùng nổ

GV: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta là gì? HS: Trả lời trong sgk

Gọi HS đọc phần chữ in nhỏ sgk GV: Phân tích

GV: Chuyển ý

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Vì sao ta chủ động đánh địch và mở đầu là cuộc chiến đấu ở đâu? Và diễn ra ntn?

HS: Trả lời theo sgk

GV: Gọi 1 HS đọc phần chữ in nhỏ sgk trang 105

GV: Giải thích tranh hình và giải thích về “ tinh thần quyết tử” cho “ Tổ quốc quyết sinh”

- Cuộc chiến đấu ở Nam Định, Huế, Đà Nẵng ra sao? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Sơ kết ý

Một phần của tài liệu Giáo án Sử 9 (Trang 36 - 37)