III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụngï bản đồ.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt ý.
Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu.
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện
+ Hát
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
11’
5’
1’
tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại.
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất. + Nhận xét ý kiến của các nhóm. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Châu Á”. - Nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. + Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân lớp. + Đọc ghi nhớ. + Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ). ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... * * * RÚT KINH NGHIỆM ... ... ...
Thứ năm, ngày 26 tháng 01 năm 2006
CHÍNH TẢ: