- Từ vựng phát triển không
loạn lạc nên muốn ẩn c Dới thời Minh Mạng, ông
- Dới thời Minh Mạng, ông mấy lần đợc mời ra làm quan rồi lại xin từ chức.
GV: Ông sinh trởng trong một gia đình khoa bảng, - Ông để lại nhiều công trình Cha làm quan dới triều Lê. Cuối thời Lê Chiêu Thống biên soạn, khảo cứu có giá trị ông vào học trờng Quốc Tử Giám, đỗ sinh đồ, gặp ở nhiều lĩnh vực.
thời thế không yên ông lánh về quê dạy học. Đến thời Minh Mạng đợc mời ra làm quan rồi xin từ chức.
2. Tác phẩm.
H? Nêu xuất xứ văn bản : “ Chuyện trong phủ ” - Đ… ợc trích từ “ Vũ trung tuỳ bút” gồm 88 mẩu chuyện nhỏ. GV: Thể tuỳ bút là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn không
cần hệ thống, cấu trúc gì mà tuỳ theo cảm hứng của ngời viết về mọi vấn đề.
II- Đọc, giải thích từ GV: Yêu cầu đọc: Đọc giọng bình thản, chậm rãi, hơi và bố cục văn bản. buồn, hàm ý phê phán kín đáo. 1. Đọc .
H? Gọi học sinh đọc từ đầu đến “kẻ thức giả biết đó là triệu bất thờng”.
H? Nêu nội dung đoạn văn vừa đọc?
- Cuộc sống xa hoa hởng lạc của Trịnh Sâm. H? Đọc phần còn lại?
- Nhận xét đọc.
H? Nêu nội dung đoạn văn vừa đọc?
- Bọn tham quan nhũng niễu, vơ vét của dân.
H? Chú ý một số từ khó : kẻ thức giả, triệu bất thờng- 2. Chú thích. căn cứ chú thích, em hãy giải nghĩa?
- Theo SGK.
H? Qua đọc văn bản, em thấy văn bản có thể chia làm
mấy phần? Nêu nội dung từng phần? 3. Bố cục.
- Phần 1: Từ đầu đến triệu bất thờng”: Cuộc sống xa hoa hởng lạc của chúa Trịnh.
- Phần 2: Còn lại: Bọn
tham quan nhờ gió bẻ măng.
H? Tóm tắt văn bản này?
H? Nhắc lại thế nào là thể tuỳ bút?
- Tuỳ bút thuộc thể loại tự sự nhng cốt truyện đơn giản (có khi không có cốt truyện), kết cấu tự do, tả ngời, kể việc và trình bày cảm xúc, ấn tợng của ngời viết.
III- Tìm hiểu giá trị văn bản.
H? Đọc từ đầu đến triệu bất th… ờng” 1. Cuộc sống (xa hoa h ởng
H? Mở đầu đoạn văn tác giả giới thiệu cho ta biết vào lạc) của TrịnhSâm: khoảng thời gian nào? tình hình đất nớc ra sao?
- Khoảng năm Giáp Ngọ, ất mùi (1774-1775). Tình hình trong nớc vô sự.
H?Với cách giới thiệu nh vậy giúp em cảm nhận đợc điều gì?
- Bằng cách giới thiệu cụ thể mốc thời gian giúp ngời đọc chú ý vào câu chuyện tác giả kể là có thật. H? Vào thời điểm đó tác giả đã kể về ai?
- Tác giả kể về Thịnh Vơng (Trịnh Sâm)
H? Tác giả giới thiệu Trịnh Sâm là ngời nh thế nào? - Thích chơi đèn đuốc, thờng ngự ở các ly cung trên Hồ Tây, núi Tử Trầm. Núi Dũng Thuý.
H? Để thoả mãn ý thích đó chúa quyết định điều gì? - Để thoả ý thích ngắm cảnh - Cho xây dựng đình đài liên miên. đẹp, một ý thích không biết H? Để làm rõ thú vui chơi của Trịnh Sâm tác giả đã bao nhiêu cho vừa dần đến miêu tả nh thế nào? việc xây dựng các đình đài cứ - Mỗi tháng 3-4 lần, binh lính dàn hầu vòng quanh liên miên, hao tiền tốn của. 4 mặt hồ, các quan nội thần, các quan đại thần, nhạc
công.
H? Qua đây em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
- Tác giả miêu tả rất tỉ mỉ và kĩ lỡng cuộc đi chơi của Chúa.
H? Cách miêu tả nh vậy giúp em cảm nhận đợc điều - Những cuộc dạo chơi diễn ra gì? thờng xuyên, huy động rất đông ngời hầu hạ, các nội thần, đại thần, nhạc công. Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém.
H? Ngoài thú vui dạo chơi, chúa Trịnh Sâm còn có thú vui gì?
- Ra lệnh tìm thu những loài trân cầm, dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cây cảnh, không thiếu thứ gì. H? Em hiểu “loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” nh thế nào?
- Chú thích SGK.
H? Việc thu tìm những vật đó đợc tác gải miêu tả nh thế nào?
- Tác giả kĩ công phu đa một cây đa cổ thụ “từ bên bắc chở qua sông đem về” phải một cơ binh mới khiêng nổi.
H? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả qua chi tiết này?
- Các sự việc đa ra đều cụ thể, chân thực có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện khắc hoạ ấn tợng. GV: Tác giả miêu tả hết sức khách quan, không hề bộc lộ thái độ, cảm xúc của mình.
H? Thực chất của sự việc tìm thu những vật này là gì? - Chúa ỷ quyền thế, thực chất là cớp đoạt những của quý trong thiên hạ để về trang trí, tô điểm cho nơi ở của Chúa GV: Chỉ một cảnh cây đa to cành là rờm rà cổ thụ từ
bên bắc qua sông thật là công phu, tốn kém.
H? Qua đây em có suy nghĩ gì về vị Vua Trịnh Sâm => Chúa Trịnh ăn chơi cực kì này? xa xỉ.
GV: Một vị vua chỉ mải ăn chơi, hởng lạc nh vậy liệu đất nớc có ở trong cảnh vô sự nữa hay không?
H? Mời một em đọc câu văn “ Mỗi khi đêm thanh… biết đó là triệu bất thờng”
H? Cảnh về đêm ở phủ Chúa đợc miêu tả nh thế nào? - Chim kêu, vợn hót ồn ào nh… trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn.
H? Với cách miêu tả âm thanh này gợi cho em suy nghĩ gì?
- Gợi cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đó đang tan tác, đau thơng chứ không phải trớc cảnh đẹp yên bình, phồn thịnh.
H? Những ngời có học vấn đã nhận định về điều này nh thế nào?
- Đó là triệu bất thờng: dấu hiệu không lành , điềm gở.
H? Căn cứ vào lịch sử em hãy cho biết lời dự đoán này đúng hay sai?
- Lời dự đoán này đúng: Triều đại Lê - Trịnh chỉ => Dự báo trớc sự suy vong mải lo chuyện ăn chơi. Quả vậy, sau khi Trịnh Sâm tất yếu của một triều đại chỉ qua đời đã xảy ra nạn kiêu binh. Triều Lê- Trịnh cứ biết chăm lo đến chuyện ăn thế mà suy vong. chơi hởng lạc trên mồ hôi GV: Thực chất Trịnh Sâm (1742 – 1782) là ngời nớc mắt dân lành.
cứng rắn, thông minh, quyết đoán, trí tuệ hơn ngời nhng sau khi đã dẹp yên đợc các phe phái chống đối, lập lại kỉ cơng thì dần dần sinh bụng kiêu căng, xa xỉ phi tần thị nữ kén vào rất nhiều, mặc ý vui chơi. Chúa say mê Đặng Thị Huệ, phế con trởng, lập con thứ, gây nhiều biến động, các vơng tử tranh giành quyền lực chém giết lẫn nhau.
GV:Chuyển: Không những bọn vua chúa, bọn quan lại cũng lợi dụng vơ vét của dân…
H? Đọc phần còn lại? 2. Những hành động của bọn H? Dựa thế chúa, bọn tham quan thái giám đã làm gì? hoạn quan.
- Ra ngoài doạ dẫm.
- Dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên hai chữ: “phụng th”.
- Đêm đến, lẻn ra sai lính đến đem về có khi phá nhà đập tờng để đa cây hoặc đá đi.
- Buộc gia chủ tội cất giấu vật phụng th. - Dậm doạ tống tiền.
H? Qua những chi tiết này, em có nhận xét gì về những - Bọn hoạn qua hầu cận ỷ thế hành động của bọn hoạn quan? hoành hành, tác oai tác quái trong nhân dân.
H? Vì sao chúng có thể làm đợc nh vậy? Chúng vừa ăn cớp vừa la làng - Chúng đợc Chúa sủng ái, dung dỡng, vì chúng => đây là hành động vô lí và có thể giúp Chúa đắc lực trong việc bày các trò chơi bất công.
hởng lạc.
GV: Nhờ vậy, bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa đợc tiếng mẫn cán trong việc nhà Chúa. H? Trớc những thủ đoạn bóc lột của bọn vua quan, em hiểu gì về cuộc sống nhân dân dới thời đó? - Đời sống cực khổ vì bị nhũng nhiễu, bóc lột. H? Để tránh cảnh này, ngời dân đã phải làm gì? - Đập bỏ, phá cây -> khỏi tai vạ.
H? Và tác giả đa một dẫn chứng cụ thể nào của nhân dân để tránh tai hoạ?
- Dẫn chứng bà cung nhân buộc phải tự cho chặt một cây lê, hai cây lựu quý cũng vì lo sợ tai vạ.
H? Việc tác giả đa thêm dẫn chứng này nhằm mục đích gì?
- Làm tăng tính chân thực đáng tin cậy của câu - chuyện mà tác giả ghi lại tạo nên tính thuyết phục. H? Em có nhận xét gì về việc tác giả miêu tả chi tiết việc bà cung nhân ?…
- Miêu tả rất tỉ mỉ, cụ thể.
H? Việc tác giả miêu tả tỉ mỉ cây lê, cây lựu giúp em cảm nhận đợc cảm xúc của tác giả lúc này nh thế nào?
- Xót xa, tiếc.
H? Từ cảm xúc đó, em hiểu gì thái độ của tác giả gửi gắm qua chi tiết này?
- Thái độ bất bình, phê phán. - Tác giả có thái độ bất bình phê phán một cách kín đáo. GV: Trong toàn bộ văn bản tác giả không hề tỏ ra một
thái độ nào mà chỉ nh ghi chép, kể miêu tả một cách khách quan có sự việc mà tác giả chứng kiến. Đến tận cuối văn bản tác giả mới bày tỏ cảm xúc của mình một cách kín đáo. Đó cũng là thái độ của nhân dân dới vơng triều thối nát.
IV- Tổng kết 1- Nghệ thuật. H? Em hãy nêu nghệ thuật đặc sắc của bài văn này?
- Cách kể, miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động.
GV: Ngòi bút của tác giả rất trầm tĩnh và sâu sắc. Mọi cảm xúc, ý nghĩ của tác giả nghĩ về nhân tình thế thái qua những chi tiết tình tiết mẩu chuyện rất sống động, rất chọn lọc.
H? Từ những thành công về nghệ thuật làm nổi bật nội dung gì?
- Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại.
H? Đây là điểm cần ghi nhớ – SGK? * Ghi nhớ. H? Qua câu chuyện trong phủ Chúa, có thể khái quát
những nguyên nhân khiến chính quyền Lê Trịnh suy vong và sụp đổ là gì?
- Ăn chơi hởng lạc, vơ vét, bóc lột nhân dân. - Không chăm lo xã tắc, mất niềm tin ở nhân dân.
V- Luyện tập H? So sánh sự giống và khác nhau về thể loại giữa tuỳ
bút với truyện? Giống:
- Thuộc loại tự sự – văn xuôi.
- Có chi tiết, sự việc, cảm xúc, nhân vật Khác:
- Tuỳ bút: + Cốt truyện đơn giản hoặc không có + Kết cấu tự do, tuỳ theo cảm xúc ngời viết.
+ Giàu tính chính xác, chủ quan. + Chi tiết sự việc chân thực có khi từ những điều mắt thấy tai nghe.
- Truyện: + Cốt truyện nhất thiết phải có.
+ Kết cấu chặt chẽ có sự trình bày sắp đặt đầy đủ dụng ý nghệ thuật của ngời viết.
+ Tính cảm xúc chủ quan đợc thể hiện kín đáo qua nhân vật, sự việc.
+ Chi tiết sự việc phần nhiều đợc h cấu, sáng tạo.
*.H ớng dẫn về nhà.
học.
- Soạn bài “ Hoàng Lê nhất thống chí”.
* Rút kinh nghiệm
- Cần rút gọn câu hỏi gợi tìm nếu không sẽ không đủ thời gian.
Tuần 5Tiết 23 Tiết 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoàng lê nhất thống chí Hồi thứ mời bốn