Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

Một phần của tài liệu GAvatli6 (Trang 37 - 41)

dễ dàng hơn như thế nào?

C2 : Học sinh tiến hành đo itheo hướng

dẫn của giáo viên

C3: dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy

so sánh :

a/ Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định

b/ Chiều, cường độ của lực kéo lực lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động

C4: Học sinh điền từ thích hợp vào chổ

trống: a. Cố định b. Động Hoạt động 4 và 5: Ghi nhớ và vận dụng C5:Tìm những thí dụ về sử dụng ròng rọc C6: Dùng ròng rọc cố định có lợi gì? C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc nào trong

hình 16.6 có lợi hơn ? Tại sao ?

C2:Tiến hành đo (Ghi kết quả vào

bảng16.1) 2. Nhận xét:

- Đo lực kéo vât theo phương thẳng đứng - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định - Đo lực kéo vật qua ròng rọc động

a. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp

(dưới lên). So sánh chiều của lực kéo vật

qua ròng rọc cố định (trên xuống) là ngược nhau. Độ lớn của hai lực nầy như nhau (bằng nhau)

b. Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp

(dưới lên ) so sánh với chiều của lực kéo

vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động

3. Rút ra kết luận

a. Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

b. Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

C5: Tuỳ học sinh (Có sửa chửa)

C6: Dùng ròng rọc cố định giúp lam thay đổi

hướng của lực kéo(được lợi về hướng)dùng ròng rọc động được lợi về lực.

C7: Sử dụng hệ thống gồm cả ròng rọc cố

định và ròng rọc động thì có lợi hơn vì vừa lợi về lực, vừa lợi về hướng của lực kéo.

4. Củng cố bài :

Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và ghi vào vở

Ghi nhớ: + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hứơng của lực kéo so với khi kéo

trực tiếp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

5.Dặn dò: - Làm bài tập số 16.1, 16.2, 16.3 ở nhà

- Xem trước nôi dung tổng kết chương I trang 153. SGK Tuần: ……Tiết ………..

Ngày soạn: ……… Ngày dạy:………...

Bài 17:TỔNG KẾT CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU:

Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học trong chương. Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.

II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên có thể chuẩn bị một số nội dung trực quan nhãn ghi khối lượng tịnh kem giặt, sữa hộp…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Hoạt động 1: Ôn tập: học sinh trả lời

1. Hãy nêu tên các dụng cụ dùng để đo:

A. Độ dài B.Thể tích C. Lực

D. Khối lượng

2. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật

khác là gì?

3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra

những kết quả gì trên vật?

4. Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một

vật đang đứng yên mà vật vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực gì?

5. Lực hút của Trái đất lên các vật gọi là gì? 6. Dùng tay ép hai đầu một lò xo bút bi

lại, lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là gì?

7. Trên vỏ hộp kem giặt VISO có ghi

1kg. Số đó chỉ gì?

8. Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ

trống. 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống. C1: A. Thước B. Bình chia độ, bình tràn. C. Lực kế. D. Cân. C2: Lực.

C3: Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến

đổi chuyển động của vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C4: Hai lực cân bằng.

C5: Trọng lực hay trọng lượng. C6: Lực đàn hồi.

C7: Khối lượng của kem giặt trong hộp. C8: 7800 kg/m3 là khối lượng riêng của sắt.

C9: Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.

Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3. Đơn vị đo lực là Niu tơn, kí hiệu là N. Đơnvị đokhối lượng là kílôgam, kí hiệulà kg Đơn vị đo khối lượng riêng là kí lô gam trên

lượng và khối lượng của cùng một vật.

11. Viết công thức tính khối lượng riêng

theo khối lượng và thể tích.

12. Hãy nêu tên 3 loại máy cơ đơn giản đã

học.

13. Nêu tên máy cơ đơn giản dùng trong

công việc sau:

–Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà.

– Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải.

– Cái chắn ô tô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc.

Hoạt động 2: VẬN DỤNG.

 Dùng các từ có sẵn viết thành 5 câu

khác nhau:

 Một học sinh đá vào quả bóng. Có những

hiện tượng gì xảy ra với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: a. Quả bóng bị biến dạng.

b. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi c. Quả bóng bị biến dạng đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

 Có ba hòn bi kích thước bằng nhau được đánh số 1, 2, 3. Hòn bi 1 nặng nhất, hòn bi 3 nhẹ nhất. Trong 3 hòn bi đó có một hòn bi bằng sắt, một hòn bằng nhôm, hòn nào bằng chì? Chọn cách trả lời đúng trong 3 cách: A, B, C  Hãy chọn những đơn vị thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

C12: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. C13: – Ròng rọc. – Mặt phẳng nghiêng. – Đòn bẩy

1. Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày. 2. Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá.

3. Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên các đinh.

4. Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

5. Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.

 Chọn câu C.

 Chọn cách B. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 a. Khối lượng của đồng là 8.900 kg trên

mét khối.

b. Trọng lượng của một con chó là 10 niutơn c. Khối lượng của một bao gạo là 50 kílôgam d. Trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000 niu tơn trên mét khối.

e. Thể tích nước trong bể là 3 mét khối.

 a. Mặt phẳng nghiêng.

 Chọn từ thích hợp trong khung để điền

vào chỗ trống.

 Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài

hơn lưỡi kéo?

 Tại sao kéo cắt giấy, cắt tóc có tay

cầm ngắn hơn lưỡi kéo?

c. Đòn bẩy. d. Ròng rọc động.

 Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng

vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.

 Vì cắt giấy, cắt tóc thì chỉ cần có lực

nhỏ. Lưỡi kéo dài hơn tay cầm tay ta vẫn có thể cắt được. Bù lại tay được lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra được vết cắt dài theo tờ giấy.

Một phần của tài liệu GAvatli6 (Trang 37 - 41)