Cho biết tỉ khối hơi của A (ở câu 215) so với heli bằng 29,5 Est eA là: a) Metyl n-butirat b) Đimetyl oxalat

Một phần của tài liệu huu co (Trang 42 - 44)

) cĩ trong 1,59 gam o-Xilen là:

215. Cho biết tỉ khối hơi của A (ở câu 215) so với heli bằng 29,5 Est eA là: a) Metyl n-butirat b) Đimetyl oxalat

a) Metyl n-butirat b) Đimetyl oxalat c) Đimetyl malonat d) Metyl benzoat

(C = 12; H = 1; O = 16; He = 4)

216. Người ta hịa tan 2,64 gam vitamin C (axit ascorbic) trong nước để thu được 50 ml dung dịch. Cho biết 10 ml dung dịch n y trung hịa và ừa đủ 15 ml dung dịch NaOH 0,2M. Biết rằng trong dung dịch 1 mol vitamin phân ly tạo 1 mol H+. Khối lượng phân tử của vitamin C là:

a) 264 b) 220 c) 132 d) 176

217. Nếu đem đốt cháy 2,64 gam vitamin C trên thì chỉ thu được CO2 v nà ước. Cho hấp thụ sản phẩm cháy lần lượt v o bình (1) à đựng P2O5 dư, v bình (2) à đựng dung dịch xút dư.

Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam, khối lượng bình (2) tăng 3,96 gam. Cơng thức phân tử của axit ascorbic là:

a) C8H8O4 b) C6H8O6 c) C8H10O2 d) C10H8O4 (C = 12; H = 1; O = 16)

218. A l mà ột chất hữu cơ chứa một loại nhĩm chức, no. Dung dịch A tác dụng được muối cacbonat tạo chất khí thốt ra. Hơi A nặng hơn khí cacbonic 3 lần. A l :à

a) C5H8O4 b) C7H3COOH c) HOOC(CH2)3COOH d) C6H9(OH)3

(C = 12; H = 1; O = 16)

219. Từ metyl metacrilat đem trùng hợp sẽ thu được thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Đểđiều chế 120 gam metylmetacrilat thì cần dùng bao nhiêu gam axit metacrilic để thực hiện phản ứng este hĩa với rượu metylic? Cho biết phản ứng este hĩa

n y cĩ hià ệu suất 40%

a) 41,28 gam b) 103,2 gam c) 154,8 gam d) 258 gam

(C = 12; H = 1; O = 16)

220. A cĩ cơng thức phân tử C8H10O. A tác dụng được với dung dịch kiềm tạo muối. Cĩ bao nhiêu cơng thức cấu tạo của A phù hợp với gỉa thiết n yà ?

a) 6 b) 7 c) 8 d) 9

221. Phân tử n o cĩ chà ứa liên kết cộng hĩa trị khơng phân cực? a) CCl4 b) CO2 c) Br2 d) CO

222. Cơng thức đơn giản của glucozơ là:

a) CHO b) CH2O c) C6H12O6 d) C6(H2O)6

223. Cơng thức của este đa chức được tạo bởi axit R(COOH)n v rà ượu R’(OH)n’ l :à

a) R(COO)nn’R’ b) Rn(COO)nn’R’n’ c) Rn’(COO)nn’R’n d) CxHy(COO)nn’

224. Tất cả amino axit đều ở dạng rắn, cĩ nhiệt độ nĩng chảy tương đối cao v dà ễ hịa tan trong nước, mặc dù đây l các hà ợp chất cộng hĩa trị v cĩ khà ối lượng phân tử khơng lớn lắm. Như glixin (H2NCH2COOH, M = 75) cĩ nhiệt độ nĩng chảy 245˚C; Alanin (CH3CH(NH2)COOH, M = 89) cĩ nhiệt độ nĩng chảy 315˚C; Axit glutamic (HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, M = 147) cĩ nhiệt độ nĩng chảy 205˚C; Lyzin (H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH, M = 146) cĩ nhiệt độ nĩng chảy 224˚C. Nguyên nhân của tính chất n y là à do:

a) Giữa các phân tử amino axit cĩ tạo liên kết hiđro liên phân tử với nhau

coi như cĩ sự trung hịa tạo muối trong nội bộ phân tử

c) Đây l các hà ợp chất cộng hĩa trị nhưng cĩ nhiều tính chất của một hợp chất ion, nên nĩ cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao v tà ương đối hịa tan nhiều trong dung mơi rất phân cực l nà ước

d) Tất cả các nguyên nhân trên

225. Vitamin A (Retinol) l mà ột vitamin khơng tan trong nước m hịa tan trong dà ầu (chất béo). Nhiệt độ nĩng chảy của vitamin A khoảng 63˚C. Cơng thức của vitamin A là

Một phần của tài liệu huu co (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w