Ưng dụng của tích vơ hướng:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP pot (Trang 25 - 27)

I B= C JC =− JA KA =− KB

3. Ưng dụng của tích vơ hướng:

( )2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 . cos , . . a a a a b a b a b a b a b a a b b = + + = = + + r r r r r r r CÁC DẠNG TỐN THƯỜNG GẶP:

* Dạng 1. Tính tích vơ hướng của hai vt: Đưa hai vt về cùng gốc và sử dụng CT uuur uuurAB AC. = AB AC. .cosµA

Bài 1. Cho tam giác đều ABC cạnh a trọng tâm G, tính: uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuurAB AC BC AC AC CB AG GC GB AG. ; . ; . ; . ; .

Bài 3. Cho tam giác ABC vuơng tại C cĩ AC = 9, CB = 5. Tính: BA BC AB AC CB AC CB AB. ; . ; . ; .

Bài 4. Cho tam giác ABC cĩ µA=90 ;0 Bµ =600 và AB = a. Tính: uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuurAB AC CA CB CB AC CB AB AC CB. ; . ; . ; . ; .

* Dạng 2. Chứng minh một biểu thức về tích vơ hướng của hai vt: Dùng quy tắc 3 điểm trong phép cộng và trừ hoặc dùng quy tắc trung điểm uuur uuur uuur uuur uuur uuurAB BC+ = AC AB AC CB; − =

Bài 1. Cho ∆ABC. CMR với điểm M tùy ý, ta cĩ: MA BC MB CA MC ABuuur uuur uuur uuur uuuur uuur. + . + . =0

Bài 2. Cho O là trung điểm AB và M là một điểm tùy ý. CMR: 2 2

.

MA MB OM= −OA

uuur uuur

Bài 3. Cho ∆ABC với ba trung tuyến AD, BE, CF. CMR: BC AD CA BE AB CFuuur uuur uuur uuur uuur uuur. + . + . =0

Bài 4. Cho ∆ABC trực tâm H và M là trung điểm BC. CMR: 1 2

.

4

MH MA= BC

uuuur uuur

* Dạng 3. Chứng minh hai vectơ vuơng gĩc: Dùng tính chất a br⊥ ⇔r a br r. =0

Bài 1. Cho ∆ABC cĩ gĩc A nhọn. Vẽ bên ngồi ∆ABC các tam giác vuơng cân đỉnh A là ABD và ACE. Gọi M là

trung điểm BC. CMR AM ⊥ DE.

Bài 2. Cho hình chữ nhât ABCD cĩ AB = a và AD = a 2 . Gọi K là trung điểm AD. CMR BK ⊥ AC.

Bài 3. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là trung điểm BC, D là hình chiếu vuơng gĩc của H lên AC, M là trung điểm đoạn

HD. CMR AM ⊥ BD.

Bài 4. Cho tứ giác ABCD cĩ hai đường chéo AC ⊥ BD và cắt nhau tại M. Gọi P là trung điểm AD. CMR MP ⊥ BC khi

và chỉ khi:MA MC MB MDuuur uuuur uuur uuuur. = .

* Dạng 4. Các dạng tốn sử dụng biểu thức tọa độ của tích vơ hướng.

Bài 1. Cho tam giác ABC cĩ A(1; – 2); B(2; 1); C(1; 4).

a/ Chứng tỏ ABC là một tam giác cân. Tính chu vi và diện tích.

b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Tìm tọa độ tâm I của ABCD.

c/ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ điểm G’ đối xứng với G qua A, B’ đối xứng với B qua C. d/ Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp O của ∆ABC. e/ Tìm tọa độ trực tâm H của ∆ABC.

f/ Tìm tọa độ điểm M thỏa BMuuuur+2MCuuuur=3uuurAB. g/ Tính gĩc A của ∆ABC.

Bài 2. Cho tam giác ABC cĩ A(4; 1); B(3; 2); C( 6 ; 5).

a/ Chứng tỏ ABC là một tam giác vuơng. Tính chu vi và diện tích.

b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Tìm tọa độ tâm I của ABCD.

c/ Tìm tọa độ điểm M là trung điểm AC, N đối xứng với M qua trọng tâm G của tam giác ABC. d/ Tìm tọa độ tâm đường trịn ngoại tiếp O của ∆ABC.

e/ Tìm tọa độ điểm M thỏa MCuuuur−3BCuuur=2MBuuur.

Bài 3. a/ Cho A(1; 3); B(4; 2). Tìm tọa độ điểm C cĩ tung độ = 2 sao cho ∆ABC vuơng ở C.

b/ Cho hình bình hành ABCD cĩ A(3; 2); B(4; 1); C( 1 ; 5). Tìm tọa độ D và tâm I.

Bài 4. Cho A(1; 3); B(2; – 5)

a/ Tìm tọa độ điểm C nằm trên trục Ox sao cho ∆ABC cân ở C. b/ Tìm tọa độ điểm C nằm trên trục Oy sao cho ∆ABC vuơng ở C. c/ Cho C(2m + 1; m – 3). Tìm m để ∆ABC cân ở B.

d/ C(3 – 2x; x + 2). Tìm x để ∆ABC vuơng ở A.

Bài 5. Cho A(5; 4); B(3; – 2). Một điểm M di động trên trục Ox. Tìm giá trị nhỏ nhất của MA MBuuur uuur+

Bài 6. Cho bốn điểm A(3; 4); B(4; 1); C(2; – 3); D(– 1; 6). CMR tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường trịn. Bài 7. Cho tam giác ABC cĩ A(2; 4); B(– 3; 1); C(3 ; – 1). Tìm tọa độ chân đường cao H của A lên BC.

Bài 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1 ; 3), B(–2 ; 2). Đường thẳng đi qua A, B cắt Ox tại M và cắt Oy

tại N. Tính diện tích tam giác OMN.

Bài 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho G(1 ; 2). Tìm tọa độ điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho G là trọng tâm

tam giác OAB.

Bài 10. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho3 điểm A(1; 2), (5; 2), (3; 2)− BC .

b/ Tìm toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường trịn ngoại tiếp I của ∆ABC. c/ Tìm M thuộc Ox sao cho tam giác ABM cân tại M

d/ Tìm điểm D sao cho ABDC là hình bình hành

Bài 11. Cho điểm M(2; 1), hai điểm A(a; 0), B(0; b) với a, b > 0 sao cho A, B, M thẳng hàng. Xác định tọa độ của A, B sao cho:

a/ Diện tích ∆OAB nhỏ nhất. b/ OA + OB nhỏ nhất c/ 2 2

1 1

OA +OB nhỏ nhất

Bài 12. Cho tam giác đều cạnh a, trọng tâm G.

a/ Tính các tích vơ hướng uuurAB.uuurACvà uuurAB.BCuuur

b/ Gọi I là điểm thỏa mãn uurIA−2uurIB+4ICuur r=0. CMR: BCIG là hình bình hành, từ đĩ tính IAuur(uuurAB+uuurAC) và uur uurIB IC. ,IB IAuur uur.

Bài 13.Cho hình bình hành ABCD. Vẽ CE ⊥ AB và CF ⊥ DB. CMR: BD BFuuur uuur. =BC2+uuur uuurBA BE.

Bài 14. Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm BC và CD. O là tâm hình bình hành và M là một

điểm tuỳ ý. Chứng minh rằng: 2(uuur uur uur uuurAB AI JA DA+ + + ) 3= DBuuur.

Bài 15. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng:

a/ uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur rAB AD BA BC CB CD DC DA. + . + . + . =0. b/ ( 2 2) ( 2 2) (1 2 2)

2

MA +MCMB +MD = ACBD (M là điểm tùy ý)

Bài 16. Cho ∆ABC, gọi M là trung điểm BC và H là hình chiếu vuơng gĩc của A lên BC. Chứng minh rằng:

a/ 2 2 2 2 2 2 BC ABAC = AM + b/ AB2−AC2 =2BC MHuuur uuuur.

Bài 17. Cho hình vuơng ABCD cạnh a. Tìm tập hợp các điểm M thỏa:

a/ 2 . 4 a MA MC= − uuur uuuur

. b/ MA MC MB MD auuur uuuur uuur uuuur. + . = 2 c/ (MA MB MC MA MCuuur uuur uuuur uuur uuuur+ + )( + ) =a2

Bài 18. Cho ∆ABC cĩ trọng tâm G. Chứng minh rằng: 1( 2 2 2)

. . .

2

GA GB GB GC GC GAuuur uuur uuur uuur uuur uuur+ + = − GA +GB +GC

Bài 19. Cho hình vuơng ABCD tâm O cạnh a. Chứng minh rằng với mọi điểm M ta đều cĩ:

MA2 + MB2 + MC2 + MD2 = 4 MO2 + 2a2.

Người học trị nào mà khơng định vượt thầy thì thật là đáng thương. Leonardo Da Vinci

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ – TẬP HỢP pot (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w