D,sự điện ly lý thuyết

Một phần của tài liệu hoa hoc co so (Trang 28 - 30)

. Những phản ứng hóa học xảy ra theo hai chiều ngợc nhau ở cùng điều kiện gọi là phản ứng thuận nghịch

d,sự điện ly lý thuyết

lý thuyết

Dung dịch

1. Định nghĩa.

Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất mà tỷ lệ thành phần của chỳng cú thể thay đổi trong một giới hạn khỏ rộng.

Dung dịch gồm: cỏc chất tan và dung mụi.

Dung mụi là mụi trường để phõn bổ cỏc phõn ử hoặc ion chất tan. Thường gặp dung mụi lỏng và quan trọng nhất là H2O.

2. Quỏ trỡnh hoà tan.

Khi hoà tan một chất thường xảy ra 2 quỏ trỡnh. − Phỏ huỷ cấu trỳc của cỏc chất tan.

− Tương tỏc của dung mụi với cỏc tiểu phõn chất tan.

Ngoài ra cũn xảy ra hiện tượng ion hoỏ hoặc liờn hợp phõn tử chất tan (liờn kết hiđro). Ngược với quỏ trỡnh hoà tan là quỏ trỡnh kết tinh. Trong dung dịch, khi tốc độ hoà tan bằng tốc độ kết tinh, ta cú dung dịch bóo hoà. Lỳc đú chất tan khụng tan thờm được nữa.

3. Độ tan của cỏc chất.

Độ tan được xỏc định bằng lượng chất tan bóo hoà trong một lượng dung mụi xỏc định. Nếu trong 100 g H2O hoà tan được:

>10 g chất tan: chất dễ tan hay tan nhiều. <1 g chất tan: chất tan ớt.

Hợp chất tạo thành gọi là sonvat (hay hiđrat).

Vớ dụ: CuSO4.5H2O ; Na2SO4.10H2O.

Cỏc sonvat (hiđrat) khỏ bền vững. Khi làm bay hơi dung dịch thu được chỳng ở dạng tinh thể, gọi là những tinh thể ngậm H2O. Nước trong tinh thể gọi là nước kết tinh.

Một số tinh thể ngậm nước thường gặp: FeSO4.7H2O, Na2SO4.10H2O, CaSO4.2H2O. 5. Nồng độ dung dịch

Nồng độ dung dịch là đại lượng biểu thị lượng chất tan cú trong một lượng nhất định dung dịch hoặc dung mụi.

a) Nồng độ phần trăm (C%). Nồng độ phần trăm được biểu thị bằng số gam chất tan cú trong 100 g dung dịch.

Trong đú : mt, mdd là khối lượng của chất tan và của dung dịch.

V là thể tớch dung dịch (ml), D là khối lượng riờng của dung dịch (g/ml)

b) Nồng độ mol (CM). Nồng độ mol được biểu thị bằng số mol chất tan trong 1 lớt dung dịch. Ký hiệu là M.

c) Quan hệ giữa C% và CM.

Vớ dụ : Tớnh nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 20%, cú D = 1,143 g/ml Giải : Theo cụng thức trờn ta cú :

bài tập

1, Cho 1040g dung dịch BaCl2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nớc lọc ngời ta phải dùng 250ml dung dịch NaOH 25%, d = 1,28.

Tính nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu.

2, * Đặt 2 cốc A, B có khối lợng bằng nhau lên đĩa cân : cân thăng bằng. Cho 10,6 gam Na2CO3, vào cốc A và 11,82 gam BaCO3, vào cốc B sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4, 98% vào cốc vào cốc A và 11,82 gam BaCO3, vào cốc B sau đó thêm 12 gam dung dịch H2SO4, 98% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn hết bao nhiêu gam dung dịch HCl ? (Giả sử H2Ovà axit bay hơi không đáng kể).

* Sau khi cân thăng bằng, lấy 1/2 lợng các chất trong cốc B cho vào cốc A : cân mất thăng bằng :

− Hỏi phải thêm bao nhiêu gam nớc vào cốc B để cho cân trở lại thăng bằng ?

− nếu không dùng nớc mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam dung dịch axit ?

Cho 69,8g mangan đioxit MnO2 tác dụng với axit clohiđric đặc. Khi clo sinh ra cho đi qua 500ml dung dịch NaOH 4mol/l ở nhiệt độ thờng.

− Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong phòng thí nghiệm.

− Tính nồng độ mol của các muối trong dung dịch thu đợc, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

4, Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột lu huỳnh vào 500ml dung dịch HCl thì thu đợc một hỗn hợp khí bay ra và một dung dịch A (hiệu suất của

Một phần của tài liệu hoa hoc co so (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w