I. Chơng trình con (thủ tục và hàm)
3. Lệnh SET COLOR TO
Cú pháp:
SET COLOR TO <cặp màu 1>,<cặp màu 2>,<màu 3>
Trong đó:
• <cặp màu 1> qui định màu dữ liệu và màu nền kết quả của lệnh ?, ?? và @. .SAY . . .
• <cặp màu 2> qui định màu dữ liệu và màu nền kết quả của lệnh @. .GET. . hoặc mục chọn (MENU).
SET COLOR TO W+/B,GR+/R,G Nếu dùng lệnh:
SET COLOR TO Thì sẽ đa màn hình màu chuẩn.
4.Lệnh SAVE SCREEN và RESTORE
Cú pháp:
SAVE SCREEN [ TO <biến nhớ>]
Tác dụng: lệnh này lu ảnh của màn hình hiện hành hay cửa sổ vào <biến nhớ >, sao cho nó có thể hiển thị trở lại .
Để hình ảnh của màn hình hay cửa sổ hiện lại ta dùng lệnh: RESTORE SCREEN FROM < Biến nhớ> Các biến nhớ loại này chiếm khoảng 4K bộ nhớ.
Ví dụ: lu ảnh màn hình hiện thời:
SAVE SCREEN TO mh Phục hồi:
RESTORE SCREEN FROM mh
5.Lệnh @<toạ độ> TO <Toạ độ>
Cú pháp:
@<h1,c1> TO <h2,c2> [DOUBLE | PANEL | <kí tự viền>] [COLOR <cặp màu>][COLOR SCHEM <Btsố>] Tác dụng:
• Lệnh này kẻ một hộp từ <h1,c1> là độ góc trên trái đến <h2,c2> là toạ độ góc dới phải. Nếu không dùng tuỳ chọn thì đờng viền hộp là đờng đơn.
• Nếu dùng tuỳ chọn DOUBLE thì đờng viền đôi, PANEL đờng viền kiểu PANEL, <Kí tự viền> dùng kí tự viền làm đờng viền.
Ví dụ:
@4,10 to 16,60 DOUBLE COLOR SCHEM 5
6.Lệnh @<toạ độ> CLEAR TO <Toạ độ>
Cú pháp:
@<h1,c2> CLEAR: Xoá vùng màn hình từ toạ độ <h1,c1>
@<h1,c1> CLEAR TO <h2,c2> : Xoá vùng màn hình chữ nhật từ toạ độ <h1,c1> đến <h2,c2>.
@15,0 CLEAR
@10,0 CEAR TO 20,79
7.Lệnh @<Toạ độ> FILL TO <toạ độ>
Cú pháp:
@<h1,c1> FILL TO <h2,c2> [COLOR <Cặp màu> | COLOR SCHEM <Bt số>] Tác dụng:
Cho phép xác lập thuộc tính màu trong hình chữ nhật từ toạ độ <h1,c1> đến toạ độ <h2,c2>. Nếu không có chỉ thị COLOR <cặp màu> hoặc COLOR SCHEM <Bt số> thì phần hình chữ nhật đợc xoá giống nh lệnh @. . CLEAR.
Ví dụ:
@2,2 FILL TO 12,40 COLOR W+/B @14,6 FILL TO 20,79 COLOR SCHEM 5
8.Lệnh TEXT . . . ENDTEXT Cú pháp: TEXT các dòng văn bản <<tên trờng>> ENDTEXT Tác dụng:
• Lệnh này in các dòng văn bản ra màn hình sau dòng hiện thời của con trỏ màn hình.
• Để in giá trị các biến trờng, biến nhớ, các hàm, biểu thức trộn lẫn với văn bản ta phải đặt chúng giữa <<biến>> và ở đầu chơng trình có lệnh SET TEXTMERGE ON (cuối chơng trình có lệnh SET TEXTMERGE OFF để tắt chế độ). Muốn in ra máy in thì đầu chơng trình thêm lệnh SET PRINT ON (cuối chơng trình có lệnh SET PRINT OFF để thôi in).
• Muốn in ra tệp văn bản, dùng lệnh SET TEXTMERGE TO <tên tệp> (cuối ch- ơng trình có lệnh SET TEXTMERGE TO để tắt chế độ).
Bài luyện tập:
Trên đĩa có file HOSO.DBF có cấu trúc nh sau:
Field name Type Width Dec chú thích MACB C 6 Mã cán bộ HOTEN C 25 Họ và tên NGAYSINH D 8 Ngày sinh HESOL N 6 2 Hệ số lơng
Để in một bản ghi có số hiệu nhập từ bàn phím của tệp CSDL HOSO.DBF ra tệp văn bản với tên tệp HOSOCN.TXT ta có đoạn chơng trình
Nội dung chơng trình:
set textmerge to HOSOCN.TXT set textmerge on
use HOSO
inpu ‘ Can in ban ghi so : ‘ to n go n
clear text
Ban ghi thu : <<recno()>> Ma can bo : <<MACB>> Ho va ten : <<HOTEN>> Ngay sinh : <<NGAYSINH>> He so luong : <<HESOL>> endtext
use
set textmerge off set texmerge to
modi comm HOSOCN.TXT return