Giải pháp chiến lợc

Một phần của tài liệu do an (Trang 32 - 56)

II. Kiến nghịcác giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tạ

2. Giải pháp chiến lợc

Với định hớng hội nhập và chấp nhận sân chơi bình đẳng, về lâu dài NHNo&PTNT Hà Nội cần phải thực hiện các chiến lợc sau:

Đa cơng nghệ thơng tin vào quản trị rủi ro ngân hàng nĩi chung và quản trị rủi ro tín dụng nĩi riêng, ứng dụng cơng nghệ thơng tin sẽ giúp chúng ta phân tích và dự báo đợc chính xác hơn mức độ biến động của từng ngành, từng khu vực, theo dõi việc cơ cấu nợ... giúp chúng ta đa ra những quyết định đúng.

- Xây dựng hạn mức tín dụng theo ngành, nhĩm ngành và từng nhĩm khách hàng

- Thuê tổ chức t vấn hoặc tìm nguồn thơng tin về thị trờng, giá cả, tỷ giá... phục vụ cơng tác thẩm định, quyết định cho vay.

- Phân loại khách hàng, nhĩm khách hàng, tránh cho vay tập trung để phân tán rủi ro.

- Sử dụng số d tiền gửi là số d bù bao gồm lợng tiền gửi tối thiểu bắt buộc đ- ợc xác định trên cơ sở quy mơ của hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng.

- Cĩ chính sách, cơ chế đãi ngộ với trách nhiệm cá nhân hợp lý, tạo động lực phát triển an tồn và hiệu quả.

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cịn nhiều biến động, hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại nĩi chung và của NHNo&PTNT Hà Nội nĩi riêng hiện nay gặp khá nhiều rủi ro.Để cĩ thể tồn tại và phát triển các Ngân hàng phải biết vợt lên chính mình, đẩy lùi những khĩ khăn vớng mắc cịn tồn tại trong kinh doanh, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất bằng các biện pháp khác nhau. Song việc ngăn chặn rủi ro một cách tuyệt đối là hồn tồn thiếu thực tế. Do vậy trong quá trình kinh doanh mỗi Ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro mức độ nhất định cĩ thể chấp nhận đợc đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng ổn định và phát triển vững chắc.

Do đĩ việc phân tích và đa ra các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng nĩi chung và NHNo&ptnt

Hà Nội nĩi riêng là cần thiết và nĩ cũng là nhân tố quyết định đến sự thành bại của ngân hàng.

Cĩ thể nĩi những kết quả đạt đợc trong những năm qua đã tạo đà cho NHNo&PTNT Hà Nội bớc vào giai đoạn mới cĩ nhiều thuận lợi nhng cũng gặp khơng ít khĩ khăn. Từ đĩ địi hỏi NHNo&PTNT Hà Nội phải tiếp tục đổi mới, phát triển tồn diện, vững chắc, hiệu quả, an tồn cả về huy động vốn, d nợ tín dụng, dịch vụ ngân hàng, kế tốn tài chính, tối đa hố lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

Đĩ là nội dung luận văn tốt nghiệp của em, mặc dù đã hết sức cố gắng nhng kinh nghiệm thực tế cĩ hạn, thời gian thực tập khơng nhiều, chắc chắn bài viết cịn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đợc sự gĩp ý của các thầy cơ giáo.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn chu đáo và tận tình của Thầy giáo-Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Minh, các thầy cơ giáo trong khoa Tài chính kế tốn. Cùng tập thể ban lãnh đạo các cán bộ phịng tín dụng NHNo&PTNT Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập cũng nh trong quá trình hồn thành luận văn này.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng (Học viện ngân hàng)

- Quản trị rủi ro tín dụng trong kinh doanh Ngân hàng(Trờng Đại học Kinh tế quốc dân)

- Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng

- Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tà chính ( Frederic S.Miskin ) - Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng

- Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội (2003-2004) - Báo cáo thờng niên của NHNo&PTNT Hà Nội 2004

Bảng kê chữ viết tắt

stt Chữ viết tắt Đọc là

1 NHNN Ngân hàng Nhà nớc

2 NHTW Ngân hàng Trung ơng

3 NHNo&PTNT Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

4 NHTM Ngân hàng thơng mại

5 TCKT Tổ chức kinh tế

6 TCTD Tổ chức tín dụng

7 DNNN Doanh nghiệp nhà nớc

8 DNNQD Doanh nghiệp ngồi quốc doanh

9 KTQD Kinh tế quốc doanh

Mục lục

Lời mở đầu...1 Chơng 1: Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thơng mại ...2

I. Hoạt động của NHTM...2

1. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng ...2 1.1. Khái niệm về NHTM...2 1.2. Hoạt động của NHTM...2 1.2.1. Hoạt động huy động vốn...2 1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn...3 1.2.3. Hoạt động trung gian...3 2. Vai trị của NHTM trong nền kinh tế ...3 2.1. Đối với sản xuất lu thơng hàng hố ...3 2.2. Đối với điều hồ lu thơng tiền tệ...4 3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM...4 3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro...4 3.2. Các loại rủi ro của NHTM...4

II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM...5

1. Khái niệm...5 2. Sự cần thiết phải phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng...6 3. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng...7 3.1. Phân loại nợ...7 3.2. Các chỉ tiêu đo lờng...7 4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng...8 4.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng...8 4.2. Nguyên nhân do khách hàng...8 4.3. Nguyên nhân khác...9 5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng...9 6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM...10

Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...11

I. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội ...11

1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Hà Nội ...11 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ các phịng ban...12

3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Nội ...15

3.1. Hoạt động huy động vốn...15

3.2. Hoạt động cho vay...16

3.3. Các hoạt động khác...19

II. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...19

1. Nhận dạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...19

2. Tình hình chung về nợ quá hạn...21

3. Phân tích nợ quá hạn...21

3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế và theo thời hạn...21

3.2. Tỷ lệ nợ quá hạn theo khả năng thu hồi...22

3.3. Tỷ lệ nợ quá hạn theo nguyên nhân...23

4. Đánh giá mức độ rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...25

4.1. Kết quả đạt đợc...25

4.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...26

4.2.1. Về phía khách hàng...26

4.2.2. Về phía ngân hàng...27

4.2.3. Nguyên nhân khác...27

Chơng 3: Các giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...28

I. Định hớng phát triển ...28

1. Định hớng chung...28

2. Định hớng hoạt động tín dụng...28

II. Kiến nghịcác giải pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Hà Nội ...29

1. Giải pháp trớc mắt...29

1.1. Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro tín dụng...29

1.2. Giải pháp để hạn chế rủi ro (điều tiết vàgiám sát rủi ro)...30

1.3. Giải pháp xử lý tín dụng...31

1.4. Giải pháp khác...31

2. Giải pháp chiến lợc...32

Kết luận...33

Lời mở đầu

Theo kế hoạch của Trờng và đợc sự chấp thuận của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Hà nội, kể từ ngày 1/6/2005 em đã đợc thực tập tại

đây.Trong thời gian hai tháng thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội em đã đợc các cơ chú trong phịng kinh doanh cũng nh các cán bộ khác trong Ngân hàng đã giúp đỡ em trong việc củng cố lại kiến thức,cĩ cơ hội cọ sát thực tế và nắm bắt đợc nghiệp vụ cụ thể.

Hoạt động của các tổ chức tín dụng nĩi chung và các NHTM nĩi riêng,là hoạt động kinh doanh dựa trên nguyên tắc “Đi vay để cho vay”.Ngày nay,các NHTM dù đã mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhng hoạt động cho vay vẫn là nguồn cơ bản tạo nên nguồn thu nhập của Ngân hàng.Mặc dù cho vay là hoạt động sinh lời lớn nhng nĩ cũng mang lại rủi ro cao nhất.Để giảm những tổn thất do rủi ro gây nên,các Ngân hàng thờng xuyên đa ra các giải pháp để phịng ngừa và hạn chế rủi ro một cách hiệu quả nhất.

Qua thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội em nhận thấy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt kết quả tốt,song để phát triển hơn nữa thì cũng cần phải cĩ những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng với mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của chi nhánh trong nền kinh tế thị trờng.Việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là việc làm hết sức cần thiết và cần đợc quan tâm của các Ngân hàng và các cấp ngành cĩ liên quan chứ khơng phải đơn thuần là tìm ra giải pháp để khắc phục những hậu quả do rủi ro tín dụng gây ra.

Do thời gian tìm hiểu và khả năng trình độ cịn hạn chế nên báo cáo của em cịn nhiều thiếu sĩt.Em rất mong nhận đợc sự gĩp ý nhận xét của các thầy cơ để báo cáo đợc hồn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn các cơ chú cán bộ NHNo&PTNT Hà Nội đã tận tâm hớng dẫn, chỉ bảo em mọi nghiệp vụ cần thiết trong quá trình thực tập.Em cũng xin cảm ơn Thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Minh đã chỉ bảo những điều cần tìm hiểu trong thời gian thực tập,để tăng sự hiểu biết giữa lý thuyết học ở Trờng và thực tế trong đời sống kinh tế.

Em xin chân thành cảm ơn mọi ngời đã giúp em hồn thành việc thực tập.

NHNo&PTNT Hà Nội (Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội) thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam)

Chi nhánh Nhno&PTNT Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 cơng ty,xí nghiệp thuộc lĩnh vực

Nơng,Lâm,Ng nghiệp đợc điệu động từ Ngân hàng Cơng-Nơng-Thơng Thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển Nơng nghiệp huyện đợc đổi tên từ các chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc huyện đã hội tụ về trụ sở chính tại 77 Lạc Trung,Quận Hai Bà Trnng,Hà Nội.

Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất n- ớc,mà trọng tâm là phát triển kinh tế nơng nghiệp,gĩp phần đổi mới nơng thơn ngoại thành Hà Nội.NHNo&PTNT Hà Nội đã nhanh chĩng khai thác nguồn vốn để đầu t cho các thành phần kinh tế mà trớc hết là đầu t cho nơng nghiệp.Nhờ cĩ những quyết sách táo bạo đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu là thiếu vốn,thiếu tiền mặt,nhờ vậy chỉ sau hơn hai năm hoạt động từ năm 1990 trở đi NHNo&PTNT Hà Nội đã cĩ đủ tiền mặt và nguồn vốn thoả mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng.

Để đứng vững,tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng,NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng mạng lới để huy động và đáp ứng nhu cầu vay vốn tín dụng của các thành phần kinh tế trên địa bàn nội thành.Đến cuối năm 2004

NHNo&PTNT Hà Nội cĩ tổng cộng 12 chi nhánh và 39 phịng giao dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân hàng.

Sau 16 năm phấn đấu,xây dựng và từng bớc trởng thành,NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bớc vững chắc với sự phát triển tồn diện trên các mặt huy động nguồn vốn,tăng trởng đầu t và nâng cao chất lợng tín dụng,thu chi tiền mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và các hoạt động khác.

2.Chức năng và nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng.

- Huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ từ dân c và các tổ chức kinh tế với nhiều hình thức:Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn,phát hành trái phiếu,kỳ phiếu,chứng chỉ tiền gửi,tiền gửi của các tổ chức tín dụng,các tổ chức kinh tế...

- Cho vay ngắn hạn,trung hạn và dài hạn(Trong đĩ:cho vay theo hình thức cho vay từng lần,cho vay theo hạn mức tín dụng,cho vay theo dự án đầu t,cho vay hợp vốn,cho vay trả gĩp...)

- Thực hiện cơng tác ngân quỹ:Thu chi tiền mặt tại Ngân hàng. - Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.

- Kinh doanh ngoại tệ.

- Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh.

- Cho vay vốn tài trợ,ủy thác. - Các dịch vụ Ngân hàng khác.

3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Hà Nội.

Theo số liệu đến ngày 31/12/2004 tổng số cán bộ cơng nhân viên là 460 ng- ời.

Về cơ cấu tổ chức bao gồm ban lãnh đạo,10 phịng nghiệp vụ và 12 chi nhánh trực thuộc.

-Ban lãnh đạo gồm giám đốc và các phĩ giám đốc:Chức năng lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

-Phịng kế tốn :Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn Ngân hàng,hạch tốn tiền gửi,tiền vay,thanh tốn chuyển tiền cho các đơn vị,làm nhiệm vụ hạch tốn nội bộ và làm cơng tác huy động vốn.

-Phịng kinh doanh-Tín dụng :Với nhiệm vụ là cho vay các doanh nghiệp quốc doanh,doanh nghiệp t nhân và cho vay kinh tế hộ gia đình.Huy động vốn,thực hiện các dịch vụ cầm cố bảo lãnh cho các đơn vị kinh tế.

-Phịng kế hoạch:Xây dựng kế hoạch kinh doanh,tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết tốn kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn.Cân đối nguồn vốn,sử dụng vốn và điều hồ vốn kinh doanh đối với các chi nhánh trên địa bàn.

-Phịng thanh tốn quốc tế:Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn với nớc

ngồi.Chuyên về các giao dịch ngoại tê,thực hiện các nghiệp vụ hối đối,thực hiện mơi giới cũng nh sự uỷ thác của khách hàng.

-Phịng kiểm tốn nội bộ: Làm nhiệm vụ kiểm tra,kiểm sốt mọi hoạt động của chi nhánh về thực hiện các quy định,quy chế của Nhà nớc,của NHNo&PTNT Việt Nam.

-Phịng vi tính:Tổng hợp,thống kê và lu trữ số liệu,thơng tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh.Làm các nghiệp vụ tin học.

-Phịng marketing: Nghiên cứu phân loại thị trờng,phân loại khách hàng hiện tại,khách hàng tiềm năng về nguồn vốn,phân loại thị trờng đầu t vốn và thị tr- ờng tín dụng.Nghiên cứu thị trờng để đa ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

-Phịng tổ chức cán bộ: Thực hiện cơng tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh,thực hiện cơng tác quản trị và văn phịng,thực hiện cơng tác bảo vệ an ninh an tồn chi nhánh.

-Phịng hành chính: kiểm tra, lu giữ các giấy tờ, các văn bản pháp luật trong lĩnh vực ngân hàng, các đơn từ, giấy liên hệ cơng tác, quyết định cuả các cấp lãnh đạo, chuyển các giấy tờ, quyết định tới các phịng ban.

-Phịng thẩm định: Nhiệm vụ là thẩm định dự án xin vay,t cách pháp nhân của khách hàng,giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng...

Huy động vốn là một yếu tố quan trọng của hoạt động ngân hàng.Trong những năm gần đây Ngân hàng đã luơn chủ động tích cực quan tâm phát triển cơng tác huy động vốn.Các hình thức huy động cũng đợc phong phú đa dạng hơn gĩp phần tăng trởng nguồn vốn,tạo đợc cơ cấu đầu vào hợp lý.

Bảng 1: Tình hình huy đồng vốn.

ẹụn vũ: tyỷ ủồng.

Chỉ tiêu 31/12/2003 31/12/2004

So saựnh 2004/2003

ST %/∑NV ST %/∑NV ST %/∑NV

- Tie n gửỷi caực à

TCKT

862 20,2 898 14,6 + 36 + 1,9

- Tie n gửỷi caực à

TCTD 1.454 34,2 1.931 31,4 +477 +25,2 - Tie n tieỏt à kieọm 640 15 972 15,8 +332 +17,5 - Kyứ phieỏu 1.141 26,8 2.055 33,4 +914 +48,3

- Tiền gửi và vay khác

161 3,8 296 4,8 +135 +7,1

Tổng vốn huy động 4.258 6.152 +1.894

Qua baỷng 1ta thaỏy giửừa naờm 2003vaứ naờm 2004 coự sửù bieỏn ủoọng khaự lụựn ve cụ caỏu nguo n voỏn. Nhỡn chung ve maởt tuyeọtà à à

ủoỏi, caực nguo n hỡnh thaứnh voỏn ủe u taờng, cú theồ: naờm 2003tie nà à à

gửỷi cuỷa caực toồ chửực kinh teỏ laứ 862 tyỷ ủo ng chieỏm tyỷ tróngà

20,2% toồng nguo n voỏn huy ủoọng, naờm 2004laứ 898 tyỷ ủo ng, taờngà à

Một phần của tài liệu do an (Trang 32 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w