Cấu trúc tệp chương trình Java

Một phần của tài liệu Lap Trinh huong doi tuong JAVA (Trang 27 - 29)

Tệp chương trình Java có thể có các phần được đặc tả như sau:

 Định nghĩa một gói là tùy chọn thông qua định danh của gói (package).  Một số lệnh nhập import (0 hoặc nhiều).

 Một số định nghĩa lớp và interface có thể định nghĩa theo thứ tự bất kỳ. Cấu trúc chương trình Java vì vậy có thể khái quát như sau:

// Filename: NewApp.java

Lưu ý:

 Tệp chương trình Java luôn có tên trùng với tên của một lớp công khai  (lớp chứa hàm main() nếu là ứng dụng độc lập) và có đuôi là .java.  Tệp NewApp.java nếu là chương trình ứng dụng độc lập thì phải có một

lớp có tên là NewApp và lớp này phải có phương thức main(). Phương thức này luôn có dạng:

public static void main(String args[]) {

// Nội dung cần thực hiện của chương trình ứng dụng

}

 Khi dịch (javac) thì mỗi lớp trong tệp chương trình sẽ được dịch thành byte code và được ghi thành tệp riêng có tên trùng với tên của lớp và có đuôi .class. Những lớp này sẽ được nạp vào chương trình lúc thông dịch và thực hiện theo yêu cầu.

 Trong chương trình Java không có các khai báo biến, hàm tách biệt khỏi lớp và chỉ có các khai báo và định nghĩa các lớp, interface. Như thế chương trình Java được xem như là tập các lớp, interface và các đối tượng của chúng trao đổi thông điệp với nhau (bằng các lời gọi hàm) để thực hiện các nhiệm vụ của ứng dụng.

Ví dụ 3.2 Chương trình hiển thị các thông tin biết trước của sinh viên.

// Phần 1: Tùy chọn // Định nghĩa gói

package GoiNhaTruong; // Phần 2: (0 hoặc nhiều hơn) // các gói cần sử dụng

import java.io.*;

// Phần 3: (0 hoặc nhiều hơn)

// Định nghĩa các lớp và các interface public class NewApp{ ...}

class C1{...} interface I1{...} // class Cn {...} interface Im{...} // Tệp Display.java

import java.io.*; // Nhập vào gói java.io

class Display{ // Xây dựng lớp Display để hiển thị thông tin public static void main(String args[])

{

String hTen = "Lan Anh"; // Biến tham chiếu cục bộ được gán trị đầu int tuoi = 20; // Biến cục bộ được gán trị đầu

float diem = 8.5F; // Biến cục bộ kiểu float được gán trị đầu số thực // Hiển thị các thông tin biết trước

System.out.println("Ho va ten: " + hTen); System.out.println("Tuoi: " + tuoi);

System.out.println("Diem thi: " + diem); }

}

Lưu ý: Các hằng số thực trong Java được xem là giá trị (mặc định) kiểu double. float t = 3.14; // Lỗi vì không tương thích kiểu

Vì thế, hoặc phải thông báo tường minh là số thực kiểu float (3.14F): float t = 3.14F; hoặc phải thực hiện ép sang kiểu (float)3.14, float t = (float)3.14;

Ví dụ 3.3 Chương trình đọc vào 2 số và hiển thị giá trị trung bình của số đó.

class InputOutput{

public static void main(String args[]){ float x, y;

String str;

// Đọc dữ liệu vào dưới dạng 1 xâu

DataInputStream stream = new DataInputStream(System.in); // Hiển thị thông báo “x = “ và không xuống dòng

System.out.print("x = "); try{ // Thử thực hiện

str = stream.readLine(); // Đọc vào 1 dãy các chữ số (xâu) }catch(IOException e){str="0.0";} // Đón nhận khi gặp ngoại lệ

// Chuyển dãy các chữ số về số thực kiểu float try{

// Chuyển dãy các chữ số sang giá trị kiểu float x = Float.valueOf(str).floatValue(); }catch(NumberFormatException e){x = 0.0F;} System.out.print("y = "); try{ str = stream.readLine(); }catch(IOException e){str = "0.0F";}

// Chuyển dãy các chữ số về số thực kiểu float try{

y = Float.valueOf(str).floatValue(); }catch(NumberFormatException e){y = 0.0F;}

System.out.println(“Gia tri trung binh cong cua “ + x + " va " + y + " la " + (x + y)/2);

} }

Một phần của tài liệu Lap Trinh huong doi tuong JAVA (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w