Ta thấy AB cố định ⇒ A; B? Đỉnh C, D di động ⇒ điểm O?
mà AOB = 90o. Điểm O luôn nhìn AB dới 1 góc 90o. Vậy quĩ tích (tập hợp) các điểm O nằm ở đâu?
Hình thoi ABCD; 2 đờng chéo AC, BD; AC
⊥ BD = {O} ⇒ AOB = 1v
Cạnh AB cố định ⇒ điểm A, B cố định Đỉnh C, D di động ⇒ điểm O di động theo, mà AOB = 90o không đổi ⇒ nên theo quĩ tích cơ bản đã học thì quĩ tích điểm O là 2 cung chứa góc 90o (hay 2 cung có số đo = 180o). Vẽ đối xứng nhau qua AB.
* Đảo lại - Kết luận (bổ sung ở cuối tiết) Yêu cầu HS thực hiện các bớc dựng theo Bài 46 (SGK)
Tổ Tự nhiên D A B C O O' O y d A B 55o
từng bớc đã ghi
- Nếu đầu bài yêu cầu thêm dựng 2 cung thì làm thế nào?
- Dựng đoạn thẳng AB = 3cm
- Dựng xAB = 55o (dùng thớc đo góc và th- ớc)
- Dựng tia Ay ⊥ Ax tại A (dùng ê ke)
- Dựng đờng trung trực d của đoạn thẳng AB ⇒ d ∩ Ay = {O}
- Dựng đờng tròn tâm O; bán kính OA. Ta có AmB là cung chứa góc 55o dựng trên đoạn thẳng AB = 3cm.
- Lấy O' đối xứng với O qua AB Vẽ cung tròn tâm O' bán kính OA.
HĐ2. Luyện tập
- HS đọc đầu bài?
- Yêu cầu HS vẽ khoảng 3 đờng tròn tâm B vẽ tiếp 3 tiếp tuyến đi qua A với các đờng tròn đó tại các tiếp điểm M; M1; M2.
- Hãy dự đoán quĩ tích các tiếp điểm M nằm ở đâu? tại sao?
Nếu M, M1, M2 là các tiếp điểm thì các góc AMB; AM1B; AM2B = ? tại sao?