Ôn tập đọc nhạc: TĐN số

Một phần của tài liệu Ca nam (Trang 25 - 28)

- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến dân tộc phổ biến

Ngày soạn:.../... I. Mục tiêu:

- HS tiếp tục được ôn tập thêm bài hát Đi cấy - HS tiếp tục ôn bài Tập đọc nhạc: TĐN số 5

- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài âm nhạc thường thức.

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)

- Đàn và hát thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc số 5

- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộc phổ biến.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Học bài hát:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

Ghi bảng Hỏi Chỉ định Nhận xét Điều khiển Cho điểm Hướng dẫn Hỏi Yêu cầu Đánh đàn Cho điểm Ghi bảng Thực hiện Yêu cầu Điều khiển

ND1: Ôn tập bài hát: Đi cấy

Hãy nói về xuất xứ của bài hát đi cấy. (1 -2 hs) Trình bày lại bài hát này (1-2 hs)

Nhận xét ưu điểm và những lỗi trong bài hát mà bạn vừa trình bày. GV hát mẫu lại những chổ khó hát. Yêu cầu học sinh thể hiện sự nhẹ nhành, uyển chuyển trong khi hát.

Nghe băng nhạc lại bài hát 1-2 lần

Kiểm tra theo nhóm 3-4 học sinh hoặc riêng từng em. ND2: Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 5

Hãy chia câu trong bài

Hãy đọc cao độ của giọng Đô trưởng

Cả lớp đọc nhạc và hát lời ca bài Vào rừng hoa. Kiểm tra theo nhóm 3-4 học sinh hoặc kiểm tra từng cá nhân các em.

ND3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến lên bảng. Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên nhạc cụ và đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó. Có 6 nhạc cụ để 3 học sinh làm việc này Ghi bài Trả lời Thực hiện Nghe và Thực hiện Thực hiện Ghi bài Trả lời Đọc nhạc Hát Thực hiện Ghi bài Chú ý Xung phong giới thiệu

Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này, nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ. Ví dụ: Tiếng trống rất vui, rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dương tha thiết.

4. Củng cố- dặn dò:

- Cho 1 HS nêu tên các loại nhạc cụ - Cho HS về nhà trả lời câu hỏi SGK

Tiết 15 + 16: - Ôn tập và kiểm tra

Ngày soạn:.../... I. Mục tiêu:

- Ôn tập và kiểm tra các bài hát đã học - Ôn tập và kiểm tra các bài tập đọc nhạc

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)

- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một - Chuẩn bị băng đĩa các bài hát

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Ôn lại các bài hát đã học:

HĐ của GV Nội dung HĐ của HS

Ghi bảng Thực hiện Yêu cầu Ghi bảng Thực hiện Yêu cầu Ghi bảng Yêu cầu

ND1: Ôn lại các bài hát:

- Tiếng chuông và ngọn cờ - Vui bước trên đường xa - Hành khúc tới trường - Đi cấy

Nghe băng nhạc mỗi bài hai lần

HS trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh Ôn tập đọc nhạc số 1,2,3,4 và 5

Nghe giai điệu mỗi bài hai lần

Đọc nhạc và hát lời ca mỗi bài hai lần ND2: Kiểm tra thực hành:

GV gọi từng nhóm nhỏ khoảng 3-4 học sinh lên bảng kiểm tra tổng hợp cả bài hát và bài tập đọc nhạc theo từng bài yêu cầu của GV.

Để điều kiện kiểm tra được tốt GV có thể cho học sinh tự chọn nhóm của mình để thực hiện những bài tập cho tốt hơn Ghi bài Nghe Thực hiện Ghi bài Nghe Thực hiện Ghi bài Thực hiện 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS về nhà tự ôn tập

Tiết 17+18: - Kiểm tra thực hành và viết

Ngày soạn:.../... I. Mục tiêu:

- Ôn tập và kiểm tra các bài đã học

II. Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)

- Đàn và hát thuần thục các bài hát, bài tập đọc nhạc đã học trong học kì một - Chuẩn bị băng đĩa các bài hát

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Ôn lại các bài hát đã học:

Tiết đầu kiểm tra thực hành các nhóm học sinh lên bảng bốc thăm câu hỏi các bài thi của nhóm mình và thực hiện theo yêu cầu của GV

PHẦN KIỂM TRA THỰC HÀNH Gồm bốn bài hát và 4 bài tập đọc nhạc Gồm bốn bài hát và 4 bài tập đọc nhạc

Một phần của tài liệu Ca nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w