3 ATP; 2 NADH. 12 ATP; 36 NADH.
Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep là
axetyl CoA.
axit piruvic. AOA.
NADH, FADH.
Sự tổng hợp ATP chủ yếu xảy ra ở
màng trong ti thể. tế bào chất.
màng ngoài ti thể. khoang ti thể.
Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
màng trong của ti thể.
màng ngoài của ti thể. màng thylacôid. màng lới nội chất hạt.
Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
nhu cầu năng lợng của tế bào.
hàm lợng oxy trong tế bào. tỉ lệ giữa CO2/O2.
tốc độ phản ứng sinh hoá.
Sự hô hấp nội bào đợc thực hiện nhờ
vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.
sự có mặt của các nguyên tử Hyđro. sự có mặt của các phân tử CO2.
Quá trình hô hấp yếm khí xảy ra ở
tế bào chất.
màng ngoài ti thể. màng trong ti thể. khoang ti thể.
* Trong hô hấp hiếu khí, glucô đợc chuyển hoá thành pyruvatte ở bộ
phận
tế bào chất.
màng trong của ti thể. màng ngoài của ti thể. cơ chất của ti thể.
* Sự khác biệt giữa lên men và hô hấp tế bào là
chỉ trong quá trình hô hấp tế bào NADH mới đợc oxihoá bằng chuỗi truyền điện tử.
phốt phorin hoá cơ chất là đặc tính của lên men.
NAD+ chỉ hoạt động nh nhân tố khử trong quá trình hô hấp tế bào. chỉ có hô hấp tế bào mới oxi hoá glucô.
* Sản xuất nhiều phân tử ATP nhất khi sử dụng một phân tử glucoz là
quá trình
lên men rợu. chu trình Crep. lên men lactic. vận chuyển điện tử.
* Hô hấp yếm khí gây tác hại mạnh nhất là thiếu năng lợng.
thiếu sản phẩm trung gian. phân giải chất hữu cơ. tạo thêm chất độc.
Quang hô hấp xảy ra ở các bào quan
lục lạp, peroxixom, ty thể. peroxixom, ty thể, khí khổng. A. lục lạp, bộ máy gôngi. peroxixom, lục lạp, khí khổng.
Không thuộc điểm giống nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối là hô hấp sáng không tạo ra năng lợng.
cùng phân giải các chất hữu cơ. có hấp thụ O2.
thải CO2.
CO2. nớc. nhiệt độ. độ mặn.