Một phần không nhỏ các loại quả hoang dại đã góp phần đáng kể vào việc phòng chống bệnh tật, chẳng hạn quả dành dành núi, quả bần, quả vả, quả me rừng Trong đó, nhiều loại đã trở thành hàng xuất khẩu, những dược

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BÀI THUỐC NAM RẤT HAY (Trang 35)

dành dành núi, quả bần, quả vả, quả me rừng... Trong đó, nhiều loại đã trở thành hàng xuất khẩu, những dược liệu quý cho hoạt chất tác dụng cao.

Quả dành dành núi

Thuộc họ cà phê, có tên khác là thủy hoàng chi, thường gặp ở miền núi chỗ ẩm mát và có bóng râm như ven suối, bờ hồ lớn. Quả được thu hái vào tháng 7-9, lúc chín già, ngắt bỏ cuống, phơi hay sấy nhẹ đến khô. Có tài liệu còn nêu quả phải nhúng nước sôi hoặc đem đồ rồi mới phơi, sấy khô. Dược liệu này có tên thuốc là sơn chi tử, khi dùng để sống, sao vàng hoặc sao đen.

Chữa hoàng đản, viêm gan virus, viêm niêm mạc miệng: Sơn chi tử 12 g, nhân trần 16 g, đại hoàng 8 g. Tất cả thái nhỏ, sắc với 400 ml nước còn 100 ml, uống làm hai lần trong ngày.

Chữa tinh hoàn sưng đau: Sơn chi tử (sao đen), tiểu hồi (sao với muối), hạt vải, hạt quýt (sao với giấm)

mỗi thứ 30 g; ích trí nhân 20 g; hạt cau rừng 15 g; thanh bì 18 g (sao dầu vừng). Tất cả tán nhỏ, rây bột, mỗi lần uống 6 g với rượu vào lúc đói.

Chữa nôn mửa: Sơn chi tử (sao vàng), trần bì, tinh tre mỗi thứ 10 g; gừng sống 5 g. Sắc uống lúc nóng làm một lần. Dùng ngoài, sơn chi tử và bạch tật lê (lượng bằng nhau), tán nhỏ, hòa với giấm, bôi vào ban đêm, sáng rửa mặt, hôm sau lại bôi tiếp, làm vài ngày. Chữa vết sẹo trên mặt.

Quả bần

Thuộc họ bần, thường gặp ở vùng đầm lầy ven biển. Quả bần xanh có vị chua là nguyên liệu để chế giấm. Quả chín ngọt và ngậy như pho mát dùng ăn sống hoặc nấu chín. Về mặt thuốc, quả bần có những

Nấm bào ngư.

Quả me rừng có thể dùng làm ô mai chữa

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BÀI THUỐC NAM RẤT HAY (Trang 35)