4. Cấu trúc phần mềm
4.3. Phần mềm khai thác và bảo dỡng:
Phần mềm khai thác và bảo dỡng nằm trong OMC , tiếp nhận những bản tin thông báo về tình trạng bất thờng, tích cực quan sát dòng điện tiêu thụ và lu thoại. Khởi động các chơng trình phát hiện lỗi và thực hiện các lệnh do ngời và máy ra lệnh. Trần Tuấn Anh 27 CSNI CSND CSED Ma trận chuyển mạch chính com URM BT eta pupe tr tx mr gx mq om pc
Mạch vòng thông tin (Tokenring)
Alarm s LR LR Các trung kế PGS (Trạm giám sát toàn thể hệ thống)
4.3.1. Khối cơ sở thời gian (BT):
Khối cơ sở thời gian (BT) làm nhiệm vụ phân phối thời gian và đồng bộ cho các đờng ma trận LR và PCM và cho các thiết bị nằm ngoài tổng đài .
Bộ phân phối thời gian đợc nhân 3.
Để đồng bộ, tổng đài có thể lấy đồng hồ từ bên ngoài hay sử dụng chính đồng hồ của nó (từ khối BT) (tự đồng bộ).
4.3.2. Trạm điều khiển chuyển mạch (COM):
COM có nhiệm vụ nh sau:
- Thiết lập và giải phóng đầu nối. Điều khiển ở đây dùng phơng pháp điều k hiển đầu ra.
- Phòng vệ đấu nối, bảo đảm đấu nối một cách chính xác.
4.3.3. Ma trận chuyển mạch chính (MCX):
MCX là ma trận vuông với một tầng chuyển mạch thời gian T, nó có cấu trúc kép hoàn toàn, gồm hai nhánh A và B. Ma trận chuyển mạch chính cho phép đấu nối tới 2018đờng ma trận (LR). LR là các tuyến ghép 32 khe thời gian , mỗi khe thời gian của LR gồm 16 bít, không mã hoá HDB-3 và có cấu trúc khung nh các tuyến PCM.
- MCX có thể thực hiện các kiểu đấu nối sau.
1.Đấu nối đến hớng giữa một kênh vào bất kỳ nào với một kênh xa bất kỳ nào. Có thể thực hiện đồng thời đấu nối số lợng cuộc nối bằng số lợng kênh xa.
2. Đấu nối bất kỳ một kênh nào với M kênh ra.
3. Đấu nối N kênh vào nào với bất kỳ N kênh ra nào có cùng cấu trúc khung chức năng này đề cập tới đầu nối N*64KB/S.
- MCX do COM điều khiển (COM là bộ điều khiển chuyển mạch ma trận)
4.3.4. Mạch vòng thông tin (Tokenring):
Một tới năm vòng ghép thông tin đợc sử dụng để truyền các bản tin từ một trạm này tới trạm khác việc trao đổi các bản tin này đợc thực hiện bởi duy nhất một kiểu môi trờng, đó là mạch vòng thông tin TOKENRING ,sử dụng một giao thức duy nhất và giao thức này đợc xử lý phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 8025.
Bộ ghép kênh giúp cho việc trao đổi bản tin giữa các trạm điều khiển chính SMC, hay giữa các trạm điều khiển chính SMC với trạm vận hành bảo d- ỡng SMM gọi là bộ ghép kênh liên trạm MIS (Multiplex Inter Station) trong OCB283 chỉ có một MIS
Để trao đổi thông tin giữa các chức năng đầu nối (URM,PUPE<COM) và các chức năng điều khiển sử dụng bộ ghép kênh thâm nhập trạm điều khiển chính MAS (Multiplex Access Station). Trong OCB 283 có thể có từ 1 đến 4 MAX dành cho việc thông tin giữa trạm SMC với SMA và SMX.
- Các bộ nối ghép (coupler) cho phép thâm nhập tới MIS đợc gọi là CMIS - Các bộ nối ghép (coupler) cho phép thâm nhập tới MAS đợc gọi là
CMAS .
Mạch vòng thông tin bao gồm hai vòng con: vòng A và vòng B. Khi cả hai vòng cùng làm việc, chúng làm việc theo nguyên tắc phân tải. Nếu một trong hai vòng vì lí do nào đó không làm việc thì vòng còn lại phải gánh toàn bộ lu lợng.
Phần cứng của bộ nối ghép coupler là hoàn toàn nh nhau cho dù nó là CMIS hay CMAS, là bộ nối chính hay hệ nối thứ cấp.
*Dạng vật lý của mạch thông tin: Bộ nối ghép vòng thông tin gồm:
- Một mảng mạch chính ACAJA.
- Một bảng mạch phụ ACAJB.
- Hai bảng mạch in kiểu mi ni AAISM.
* Sự hoạt động của mạch vòng thông tin.
Trạm giám sát vòng đợc chọn (là trạm có địa chỉ vật lý cao nhất APSM) trong khối tạo hệ thống. Trạm này thực hiên đồng bộ vòng và phát đi một dấu hiệu rỗi, dấu hiệu rỗi này đi từ một trạm tới trạm kế tiếp nó. Bất kỳ một trạm nào khi có nhu cầu phát đi một bản tin phải đánh dấu hiệu ở trạng thái bận và phát đi bản tin của nó. Chỉ có duy nhất một bản tin có thể phát đi trên vòng tại một thời điểm.
- Dấu hiệu Token rỗi: đợc tạo thành bởi 3 byte
SD AC ED
Hình 13:Dấu hiệu Token rỗi
*Dấu hiệu token bận: bản tin đợc chèn bởi trạm phát giữa các byte AC và ED.
SD AC FC DA SA DATA FCS ED FS
Hình 14:Dấu hiệu Token bận
SD: bytc khởi đầu. DA: địa chỉ trạm nhận SA: địa chỉ trạm phát.
Trần Tuấn Anh 30
Byte
khởi đầu khiển truy Byte điều nhập
Byte kết thúc
Lỗi truyền dẫn Bản tin trung gian
Bản tin được chèn bởi trạm phát được bổ sung bởi trạm cuối
FSB: Mã kiểm tra khung, có chức năng hiện lỗi. FS: Trạng thái chung.
ARI:Chỉ thị đã nhận biết địa chỉ FCI: Chỉ thị đã copy khung.
Hình 15:Sự hoạt động của mạch vòng thông tin
Nếu trạm A muốn truyền một bản tới trạm C, nó thực hiện nh sau:
1. Dấu hiệu đánh dấu bận nhận đợc đánh dấu bởi A(T đang từ O chuyển thành 1).
2.Trạm A gửi bản tin của nó tới trạm B, sau đó trạm B truyền tiếp bản tin của nó tới trạm C.
3. Trạm C nhận ra địa chỉ của mình, sao chép thông tin và trả lời bằng một xác nhận ( ARI chuyển từ 0 sang 1, FCI chuyển từ 0 sang 1).
4. Sau 3 bớc trên, trạm A thực hiện tiếp các công việc sau: -Phát hiện xác nhận.
-Xoá thông tin.
-Xoá trạng thái bận của báo hiệu (T đang từ 1 chuyển về 0).
4.
3.5. Truy nhập thuê bao số CSN:
Trần Tuấn Anh 31
Trạm
A TrạmB TrạmC TrạmD
Trạm
Tổng đài vệ tinh CNS là một đơn vị tập trung thuê bao mà nó cho phép các thuê bao số hay tơng tự đều đợc nối tới tổng đài E10 cho dù thuê bao đã ở xa hay gần. Tổng đài vệ tinh CSN thuộc phân hệ truy nhập thuê bao, mỗi CSNcó thể nối với tối đa 5120 thuê bao tơng tự hoặc 2560 thuê bao. Số truy nhập thuê bao số CNS gồm 2 loại:
- Trạm tập trung thuê bao gồm: Là trạm tập trung thuê bao đạt ngay tại tổng đài E10 (CSNL:Local Subseriber Digital Access Unit).
-Trạm tập trung thuê bao xa: Là trạm tập trung đặt ở xa tổng đài E10(CSND: Distance Subseriber Digital Access Unit).
Hình 16: Sự đấu nối của CSN với ocb 283
CSN có thể hoạt động ở chế độ độc lập hay phụ thuộc vào OCB 283 ở chế độ bình thờng, CSN hoạt động phụ thuộc vào OCB 283. Khi đó, các chức năng chuyển mạch và tính cớc đợc thực hiện ngay tại OCB 283. Còn khi xảy ra sự cố trên tuyến báo hiệu số 7 giữa CNS với OCB 283 thì CSNchuyển sang hoạt động ở chế độ độc lập. Khi đó chức năng chuyển mạch đợc thực hiện ngay tại CSN và các cuộc gọi không bị tính cuớc.
Việc sử dụng CSN có những u điểm sau: + Tối u hoá việc truy cập thuê bao.
+ Đơn giản và hiệu quả về mặt giá thành khi nâng cấp nên thành mạng ISDN
Trần Tuấn Anh 32
OCB 283
CSNL
Sự kết nối với các đờng số chỉ cần thay đổi hay thêm vào các bảng mạch đờng dây thuê bao trong CSN.
+ Truy nhập thuê bao tin cậy thông qua việc số hoá các đờng truyền, khả năng vận hành tin cậy vì CSN có thể hoạt động ở chế độ độc lập với OCB 283.
* Cấu trúc của CSN bao gồm các thành phần chính sau:
+ Các bộ tập trung thuê bao (CN), CN có thể là bộ tập trung thuê bao gần (CNL)hoặc bộ tập trung thuê bao xa (CNE). Trong CN, mỗi đờng dây thuê bao đợc nối với một máy thuê bao. Mỗi CN có thể nối với tối đa 256 thuê bao tơng tự hoặc 128 thuê bao số.
+ Một khối điều khiển và chuyển mạch (UCN) thực hiện chức năng điều khiển và chuyển mạch của (UCN). Nó liên lạc với OCB283 bằng báo hiệu số 7 .
* Kết nối các thuê bao với CSN:
Khả năng kết nối của CSN có thể thực hiện: - Hai hoặc 4 đờng Analog.
- Các đờng thuê bao số có tốc độ cơ sở 144 kb/s(2B+D).
Các tuyến PCM dành cho việc kết nối với tổng đài chuyển mạch với tốc độ 2048 Kb/S.
Hình 17: Sơ đồ kết nối các thuê bao với CSN.
Cấu tạo CSN gồm 2 phần: đơn vị diều khiển số (UCN) và đơn vị tập trung (CN).
UCN là giao diện giữa bộ tập trung thuê bao CN và chuyển mạch kết nối của tổng đài OCB 283 bao gồm:
+ Hai đơn vị đấu nối và điều khiển (UCX) vận hành ở chế độ hoạt động(dự phòng Pilot /Reserve). UCX hoạt động sẽ điều khiển toàn bộ lu lợng và cập nhật liên tục các dữ liệu cho UCX dự phòng. Trong trờng hợp UCX hoạt động có lỗi, chế độ hoạt động( dự phòng sẽ điều khiển lu lợng).
+ Đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ (GTA) thực hiện các chức năng phụ trợ cho UCX.
* Nối CSN đến chuyển mạch OCB 283.
CS N gồm hai loại : CSNL( bộ tập trung thuê bao đặt ngay tại OCB 283) và CSND (bộ tập trung thuê bao xa)
Trần Tuấn Anh 34 U C N C N L M C N E M NT PABX NT PABX 2 đến 4 LR 2 đến 4PCM 2 to 16 PCM hoặc LR Tel: Subsecriber 144 kb/s 2048 kb/s Tel: Subsecriber 144 kb/s 2048 kb/s
Kết luận
ALCATEL E10 là một hệ thống tổng đài điện tử số sử dụng kỹ thuật phân kênh theo thời gian và một hệ thống chuyển mạch có khả năng thao tác cao hơn và có độ uyển chuyển mềm dẻo hơn. Nó bao trùm toàn bộ phạm vi của các tổng đài, đợc số hoá hoàn toàn, đợc xây dựng từ tổng đài ALCATEL E10 (OCB - 283 ) của CTT. Với tính đa năng, ALCATEL E10 có thể đảm đơng các chức năng của một tổng đài hoàn chỉnh, từ tổng đài thuê bao dung lợng nhỏ tới tổng đài chuyển tiếp hay cửa ngõ quốc tế dung lợng lớn.
Báo cáo trên đây của tôi chỉ là những tóm lợc cơ bản nhất về tổng đài ALCATEL E10, với thời gian tơng đối ngắn, vừa làm việc vừa nghiên cứu học tập và kiến thức có phần hạn chế, để hiểu rõ hệ thống ALCATEL E10 là điều vô cùng khó khăn. Vì vậy, bài báo cáo này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong đợc sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô và các bạn.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Phạm Minh Việt đã hớng dẫn tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn!