thước 1 từ kép (double word) chứa địa chỉ của một ô nhớ khác. Khi ta truy
cập vào ô nhớ của con trỏ có nghĩa ta đang đọc địa chỉ của ô nhớ mong đang đọc địa chỉ của ô nhớ mong
muốn.
◆ Có 3 vùng nhớ trong S7-200 cho phép dùng làm con trỏ: V, L, AC1, AC2, AC3
◆ S7-200 cho phép dùng con trỏ để truy cập các địa chỉ nhớ sau: I, Q, V, M, S, T (current value), C (current value)
Truy cập gián tiếp thông qua con trỏ trỏ
◆ S7-200 không cho phép dùng con trỏ để truy cập các địa chỉ nhớ AI, AQ, HC, SM, L và địa chỉ dưới dạng bit.
◆ Khi sử dụng cách truy cập dữ liệu thông
qua con trỏ, trong S7-200 sử dụng hai ký tự & và *
✦ Ký tự &: Dùng để khởi tạo con trỏ.
•Ví dụ: MOVD &VB200, AC1
•Chuyển địa chỉ VB200 (không chuyển nội dung) vào thanh ghi AC1. Thanh ghi AC1 trở thành con trỏ.
✦ Ký tự *: Dùng để truy cập nội dung ô nhớ có địa chỉ chứa trong con trỏ.
•Ví dụ: MOVB *AC1, VB2000
•Chuyển nội dung ô nhớ có địa chỉ lưu trong con trỏ AC1 vào ô nhớ có địa chỉ VB2000
Ví dụ:
Con trỏ AC1 có nội dung là 200 (byte cao của từ VW200) Thanh ghi AC0 có nội dung là 1234 (nội dung của ô nhớ có địa chỉ trong con trỏ AC1)
Để truy cập nội dung ô nhớ VW202
Tăng nội dung con trỏ AC1 lên 2 Thanh ghi AC0 có nội dung là 5678 (nội dung của ô nhớ có địa chỉ trong con trỏ AC1)
■ Lưu ý: Để thay đổi nội dung con trỏ: trỏ:
◆ Sử dụng lệnh tăng +D (Tăng từ kép, do con trỏ là một thanh ghi 32 bit)
◆ Nếu truy cập theo byte: Tăng nội dung con trỏ lên 1
◆ Nếu truy cập theo word: Tăng nội dung con trỏ lên 2
◆ Nếu truy cập theo double word: Tăng nội dung con trỏ lên 4
■ Trong S7-200 cho phép lựa chọn 3 ngôn ngữ lập trình:
◆ Ngôn ngữ LADDER (LAD)
◆ Ngôn ngữ STL
◆ Ngôn ngữ FBD
■ 3 ngôn ngữ này về mặt hình thức có thể
chuyển đổi lẫn cho nhau. Việc lựa chọn ngôn ngữ lập trình là tuỳ theo thói quen, sở thích cũng như kinh nghiệm của ngư ời sử dụng.