4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.8.4. Một số cơng thức luân canh chủ yếu của các hộ điều tra
Luân canh cây trồng là sự thay đổi cây trồng theo khơng gian và thời gian, theo từng chu kỳ xác định dụa trên cơ sở trồng trọt và yêu cầu hiệu quả kinh tế cao (TS Phùng Thị Hồng Hà, bài giảng quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Đại học Kinh tế Huế).
Xuân Hịa là một xã đồng bằng chất lượng đất đai tương đối tốt vì vậy bà con trong vùng đã tìm kiếm các cơng thức luân canh trên địa bàn nhằm phát huy đầy đủ lợi thế của đất đai. Tuy nhiên, do trình độ canh tác cịn hạn chế nên các cơng thức luân canh trên địa bàn xã được sử dụng cịn ít. Trong phạm vi đề tài và thực tế số liệu điều tra tơi chỉ đề cập đến một số cơng thức luân canh chủ yếu được thực hiện trên địa bàn 7 thơn của xã là Tỉnh Thơn 1, Tỉnh Thơn 2, Trung Thành 1, Trung Thành 2, Thượng Vơi, Khải Đơng, Kim Ốc.
Bảng 13: Các cơng thức luân canh phân theo hạng đất của các hộ điều tra
STT CTLC Tổng DT(ha) Phân theo hạng đất Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) DT (ha) Cơ cấu (%) 1. Lúa-lúa 6,775 1,25 18,45 5,525 81,55 - - 2. Lúa - lúa - ngơ 2 0,75 37,5 1,25 62,5 - - 3. Ngơ - ngơ - ngơ 0,7 - - - - 0,7 100 4. Ngơ – ngơ- đậu tương 0,75 - - - - 0,75 100
5. Mía 10 - - - - 10 100
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
Đối với cơng thức luân canh Lúa - lúa
Đây là cơng thức được thực hiện trên đất hạng đất 1 và 2 với tổng diện tích 6,575 ha chiếm 32,5% trong tổng diện tích đất canh tác của các hộ điều tra. Cơng thức này gồm 2 vụ lúa trong năm là vụ đơng xuân và vụ hè thu. Tuỳ vào điều kiện thời tiết mà bà con chủ động xuống giống cho phù hợp và kịp thời. Trong sản xuất lúa, vụ hè thu là vụ lúa đầy khĩ khăn, thách thức: thời tiết thất thường và tình hình sâu bệnh nhiều ảnh hưởng nhiều tới sản xuất, cuối vụ lúa trổ hay gặp mưa bão. Vì thế để bảo vệ năng suất lúa hè thu, địi hỏi bà con phải quan tâm chăm sĩc lúa ngay từ khâu làm đất cho đến gieo cấy, thời vụ…vì đây là giai đoạn cơ bản tạo cây lúa khoẻ giúp chống chọi sâu bệnh và thời tiết tốt hơn mang lại năng suất cao hơn cho người nơng dân. Đối với vụ hè thu
người dân chủ yếu sử dụng các giống lúa thuần của địa phương để cĩ sức chống chịu với điều kiện thời tiết và sâu bệnh tốt hơn như Trân Châu Hương, Bắc Thơm,… Cịn vụ đơng xuân thường trồng các giống lúa lai cĩ năng suất, chất lượng cao như GS9, Z501, BC15…
Đối với cơng thức luân canh Lúa - lúa - ngơ
Cơng thức luân canh này tương đối ổn định qua các năm, người dân tận dụng được một phần diện tích khá lớn đất trồng lúa trồng thêm vụ thứ 3 trong năm vì diện tích này khơng cần phải nộp thêm một khoản thế khốn nào. Trong 2 cây trồng luân canh trên thì ngơ là loại cây trồng chủ lực của địa phương sau cây lúa. Cây trồng này khá phù hợp với điều kiện đất đai cũng như khí hậu thời tiết nơi đây. Giống ngơ được bà con sử dụng thường là các giống ngơ lai cho năng suất cao như CP919, CP333, NK4300... Cơng thức luân canh này được trồng trên chủ yếu trên đất loại 1 và loại 2. Tổng diện tích này được trồng trên đất hạng 1 và hạng 2 là 2 ha chiếm 9,89 % trong tổng diện tích đất canh tác của các hộ điều tra.
Đối với cơng thức luân canh Ngơ - ngơ - ngơ
Cơng thức này khơng được sử dụng phổ biến. Diện tích này được trồng trên đất màu, chủ yếu là đất hạng 3. Cơng thức này khơng mang lại lợi nhuận cao nên người dân chỉ trồng phục vụ cho chăn nuơi của gia đình là chính. Tổng diện tích trồng theo cơng thức luân canh này là 0,7 ha chỉ chiếm 3,46% trong tổng diện tích đất canh tác được điều tra.
Đối với cơng thức luân canh Ngơ - ngơ - đậu tương
Cũng như cơng thức luân canh ngơ - ngơ - ngơ, cơng thức này cũng khơng được sử dụng nhiều vì khơng mang lại lợi nhuận cao cho người dân. Tổng diện tích này là 0,75 ha chiếm 3,7% trong tổng diện tích đất được điều tra.
Đối với cơng thức chuyên canh Mía
Mía là cây cơng nghiệp ngắn ngày mang lại lợi nhuận cao cho người dân. Diện tích này được trồng hồn tồn trên đất hạng 3. Hiện nay xã đang tập trung đầu tư phát triển cây mía, tổng diện tích mía của các hộ điều tra là 10 ha, chiếm 49,4% trong tổng diện tích đất canh tác của các hộ điều tra.
hiệu quả kinh tế đồng thời cải tạo đất đai để phổ biến cho từng địa phương.