Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

Một phần của tài liệu Bộ giáo án VL 11 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 74 - 91)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

B. Chuẩn bị: 1 Giáo viên:

1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm dụng cụ nh sơ đồ hình 22.1. SGK. - Một số loại điôt bán dẫn. - các hình vẽ trong SGK đã phóng to. - Thí nghiệm phóng điện dới áp suất thấp.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn phát biểu sai? Chất bán dẫn có đặc điểm

A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhng nhỏ hơn so với chất điện môi B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng

C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế

D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể P2. Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là

A. Dòng chuyển dời có hớng của các electron và lỗ trống ngợc chiều điện trờng B. Dòng chuyển dời có hớng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trờng

C. Dòng chuyển dời có hớng của các electron theo chiều điện trờng và các lỗ trống ngợc chiều điện trờng

D. Dòng chuyển dời có hớng của các lỗ trống theo chiều điện trờng và các electron ngợc chiều điện trờng

P3. Câu nào dới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?

A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu đợc tạo bởi các nguyên tử tạp chất

C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống P4. Chọn câu trả lời đúng?

A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngợc chiều điện trờng B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm

C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài nh nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng

D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu nh không thay đổi khi nhiệt độ tăng P5. Chọn câu trả lời sai?

A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n

B. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n C. Tia ca tốt mắt thờng không nhìn thấy đợc

D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng P6. Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng

A. Tăng cờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản

B. Tăng cờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản C. Tăng cờng sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D. Tăng cờng sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n P7. Khi lớp tiếp xúc p-n đợc mắc phân cực thuận, điện trờng ngoài có tác dụng

A. Tăng cờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản

B. Tăng cờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản và các hạt không cơ bản C. Tăng cờng sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D. Tăng cờng sự khuếch tán của các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n P8. Chọn phát biểu đúng

A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn

C. Khi mắc phân cực ngợc vào lớp tiếp xúc p-n thì điện trờng ngoài có tác dụng tăng cờng sự khuếch tán của các hạt cơ bản

D. Dòng điện thuận là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản

c) Đáp án hiếu học tập: P1(C); P2(D); P3 (D); P4 (C); P5 (B); P6 (C); P7 (C); P8 (D). d) Dự kiến ghi bảng:

Bài 23: Dòng điện trong chất bán dẫn 1) Tính dẫn điện của bán dẫn:

a) Các chất bán dẫn: Si, Ge, GaAs, ZnS… b) Tính chất: (3) SGK

2) Sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết:

+ Si có hoá trị 4, 4 êléctron liên kết chặt chẽ với hạt nhân, liên kết giữa các nguyên tử bền vững. + Nhiệt độ thấp: không dẫn điện.

+ Nhiệt độ tơng đối cao: êléctron giải phóng → êléctron tự do và lỗ trống di chuyển…

+ Có điện trờng: êléctron & lỗ trống chuyển động…

+ Có ánh sáng thích hợp → êléctron tự do, lỗ trống…

3) Sự dẫn điện của bán dẫn có tạp chất: a) Bán dẫn loại n: SGK

êléctron là hạt mang điện cơ bản (đa số) b) bán dẫn loại p: SGK

lỗ trống là hạt mang điện cơ bản. 4) Lớp chuyển tiếp p - n: (vẽ hình)

a) Sự hình thành lớp chuyển tiếp p - n: SGK b) Dòng điện qua lớp chuyển tiếp p - n: SGK Lớp chuyển tiếp p-n dẫn điện tốt theo một chiều, từ p sang n. Lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉnh lu.

c) Đờng đặc trng vôampe của lớp chuyển tiếp p- n: SGK

ứng dụng: điốt, trandito… 2. Học sinh:

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về dòng điện qua chất bán dẫ tinh khiết, chất bán dẫn có tạp chất, lớp tiếp giáp p - n.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dòng điện trong chân không.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 23: Dòng điện trong chất bán dẫn.

Phần 1: tính chất dẫn điện của bán dẫn,sự dẫn điện của chất bán dẫn tinh khiết.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về tính dẫn điện của bán dẫn. - Trình bày về nội dung trên.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.

- Tìm hiểu tính dẫn điện của chất bán dẫn. - Trình bày tính dẫn điện…

- Nhận xét. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về tính dẫn điện. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét bạn.

+ Trả lời câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tinh khiết. - Trình bày tính dẫn điện, nêu kết luận. - Nhận xét, rút ra kết luận.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất,

Lớp chuyển tiếp p – n

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về tính dẫn điện. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 3.a.

- Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại n.

- Trình bày tính dẫn điện, nêu kết luận. - Nhận xét, rút ra kết luận.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về tính dẫn điện. - Trình bày tính dẫn điện và nêu kết luận. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 3.b.

- Tìm hiểu sự dẫn điện của bán dẫn tạp chất từng loại p.

- Trình bày tính dẫn điện, nêu kết luận. - Nhận xét, rút ra kết luận.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về sự hình thành lớp chuyển tiếp.

- Trình bày sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 4.a.

- Tìm hiểu sự hình thành lớp chuyển tiếp p – n. - Trình bày sự hình thành lớp chuyển tiếp. - Nhận xét, rút ra kết luận.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về dòng điện qua lớp chuyển

+ HD HS đọc phần 4.b.

tiếp p – n.

- Trình bày dòng điện qua lớp chuyển tiếp p – n.

- Nhận xét bạn.

+ Đọc phần 4.c, rút ra nhận xét.

- Trình bày và nêu đợc dòng điện thuận và ngợc. - Nhận xét, rút ra kết luận.

+ HD HS đọc phần 4.c; nhận xét đờng đặc trng Vôn – ampe.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

24 – linh kiện bán dẫn.

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Hiểu đợc cấu tạo của các linh kiện bán dẫn thờng gặp nh điôt, trandito, vi mạch khuyếch đại thuật toán và vi mạch lôgic…

- Hiểu đợc cách mạch khuyếch đại dùng trandito loại chuyển tiếp p n và trandito thờng.

- Biết vận dụng các hiểu biết về tính chất của bán dẫn và của lớp chuyển tiếp p n để giải thích

hoạt động của các dụng cụ bán dẫn.

Kỹ năng

- Giải thích hiệu điện thế của điốt trong các sơ đồ sử dụng nó. - Giải thích hoạt động của trandito

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Một số loại điôt và trandito; một dố mạch điện dùng linh kiện bán dẫn. - Hình vẽ cấu tạo của đi-ốt và trandito.

- Lắp bảng thí nghiệm hoàn chỉnh. b) Phiếu học tập:

P1. Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P2. Điôt bán dẫn có tác dụng:

A. chỉnh lu. B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

D. cho dòng điện đi theo một chiều t catôt sang anôt. P3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều. C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.

D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngợc P4. Tranzito bán dẫn có cấu tạo gồm:

A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n. P5. Tranzito bán dẫn có tác dụng: A. chỉnh lu. B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.

D. cho dòng điện đi theo một chiều t catôt sang anôt. c) Đáp án phiếu học tập: P1 (A); P2 (A); P3 (B); P4 (B); P5 (B). d) Dự kiến ghi bảng:

Bài 24: Linh kiện bán dẫn 1) Điốt:

a) Điốt chỉnh lu:

+ Dùng để chỉnh lu dòng điện xoay chiều. + Dựa vào dòng điện qua lớp p-n.

+ Hoạt động SGK

b) Phôtôđiốt: (điốt quang) SGK c) Pin mặt trời: SGK

d) Điốt phát quang: SGK

+ Dòng điện qua lớp p-n làm phát quang + Lade bán dẫn...

e) Pin nhiệt điện bán dẫn: SGK 2) Trandito: (Vẽ hình SGK) a) Cấu tạo: SGK có hai lớp p-n. b) Hoạt động: SGK (vẽ hình).

c) ứng dụng: khuyếch đại các dao động... 2. Học sinh:

- Ôm lại tính dẫn điện của bán dẫn tạp chất, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p n.– 3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về sử dung điôt và trandito.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dẫn điện của bán dẫn, dòng điện qua lớp chuyển tiếp p–n.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 24: Linh kiện bán dẫn.

Phần 1: Điôt.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm tìmh hiểu sơ đồ hoạt động của điôt.

- Trình bày cách sử dụng. - Nhận xét bạn.

+ Trả lời câu hỏi C1.

+ HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu điốt chỉnh lu. - Trình bày hoạt động. - Nhận xét.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm Phôtôđiôt. - Trình bày Phôtôđiôt. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.b. - Tìm hiểu Phôtôđiôt. - Trình bày sử dụng phôtôđiôt - Nhận xét. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm pin mắt trời - Trình bày pin mặt trời. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu pin mắt trời.

- Trình bày sử dụng pin mặt trời. - Nhận xét.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm điôt quang. - Trình bày điôt quang.. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.d. - Tìm hiểu điôt quang.

- Trình bày sử dụng điôt quang. - Nhận xét.

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn.

- Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.e.

- Tìm hiểu pin nhiệt điện bán dẫn.

- Trình bày sử dụng cặp nhiệt điện bán dẫn. - Nhận xét.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Trandito.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về cấu tạo. - Trình bày cấu tạo.

- Nhận xét bạn… + Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 2.a.

- Tìm hiểu cấu tạo của trandito. - Trình bày cấu tạo

- Nhận xét…

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm hoạt động của trandito. - Trình bày hoạt động của trandito. - Nhận xét bạn…

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu gíải thích hoạt động của trandito. - Trình bày hoạt động của trandito.

- Nhận xét…

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc phần “Em có biết” - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành.

25 – Thực hành: Khảo sát đặc tính của điôt bán dẫn

và đặc tính khuyếch đại của trandito

A. Mục tiêu:

Kiến thức

- Bằng thực nghiệm thấy rõ đợc đặc tính chỉnh lu dòng điện của điốt bán dẫn và đặc tính khuyếch đại của trandito.

Vận dụng kiến thức lí thuyết về dòng điện trong chất bán dẫn giải thích đợc kết quả thí nghiệm. - Củng cố kỹ nắngử dụng dụng cụ đo điện nh vôn kế, ampe kế, bớc đầu làm quen với dao động ký điện từ.

Kỹ năng

- Lắp đặt thí nghiệm, đo các đại lợng và tính toán kết quả.

- Làm đợc một bản báo cáo thí nghiệm: vẽ đợc đờng đặc trng vô - ampe qua thí nghiệm.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

a) Kiến thức và đồ dùng:

- Thí nghiệm khảo sát đặc tính của điôt và trandito. - Một số hình vẽ cách làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án VL 11 Nâng cao (Vũ Kim Phượng) (Trang 74 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w