Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lợc đồ ?
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ………..……… ……….
………. ……….
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tuần 22:
Tiết 26: cao trào cách mạng
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trơng thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lợng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
- Những chủ trơng của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
- Giáo dục: Lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
Rèn: Học tập phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài + Tranh, lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc. ảnh đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
- Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra (15’): Em hãy nêu tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới lần 2 ?
- Bài mới:
I- Mặt trận việt Minh ra đời (19/5/1941): ? Mặt trận Việt Minh ra đời trong tình hình thế giới nh thế nào ?
Giáo viên: Đầu năm 1941 Đức chiếm xong Châu Âu.
- Thế giới hình thành: Lực lợng dân chủ (Phát xít Đức, ý, Nhật).
1- Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh:
* Thế giới:
+ Tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta là một bộ phần trong cuộc đấu tranh của các lực lợng dân chủ do Liên Xô đứng đầu.
? Đứng trớc tình hình thế giới, tình hình trong nớc nh thế nào ?
Giáo viên: Nhắc lại cuộc hành trình của Bác: Năm 1911: Tìm đờng cứu nớc. Năm 1920: Tìm đợc đờng cứu nớc. Năm 1930: Thành lập Đảng cộng sản. Năm 1941: Về nớc. ? Trớc tình hình thế giới và trong nớc Bác đã làm gì ? ? Hội nghị đã có chủ trơng gì ? ? Mặt trận Việt Minh ?
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh ?
? Sau khi thành lập Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã làm gì ? (Gửi th …).
? Họat động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
?ở Cao Bằng và một số tỉnh phía Bắc mặt trận Việt Minh đã có ảnh hởng ? (Đọc phần chữ nhỏ trang 87).
Giáo viên: Bớc sang năm 1944 ...
? Đầu tháng 5/1944 Tổng bộ Việt Minh đã có Chỉ thị gì ?
? Theo Chỉ thị của Hồ Chí Minh ? (Tiền thân của lực lợng vũ trang).
Giáo viên: Hớng dẫn cho học sinh khai thác Hình 37.
? Em có nhận xét gì về hình ảnh của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân qua Hình 37. (ảnh lễ tuyên thệ của 34 chiến sỹ do đ/c Võ Nguyên Giáp làm Đội trởng - Tại khu rừng
* Trong nớc:
+ Ngày 28/1/1941 Hồ Chí Minh về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Triệu tập Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII tại Pác Bó từ ngày 10 đến 19/5/1941.
+ Đa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu. + Ngày 19/5/1941 thành lập Mặt trận Việt Minh. 2- Họat động của Mặt trận Việt Minh: * Xây dựng lực lợng vũ trang: - Năm 1940 thành lập đội du kích Bắc Sơn.
- Năm 1941 chuyển thành Cứu quốc quân.
- Tháng 5/1944 Việt Minh ra Chỉ thị “Sắm vũ khí đuổi thù chung”
- Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
Trần Hng Đạo - Cao Bằng).
? Mặt trận Việt Minh đã xây dựng lực lợng chính trị nh thế nào ? (Học sinh đọc phần chữ nhỏ).
? Năm 1942 cơ sở của Hội Cứu quốc đã phát triển nh thế nào ? (Khắp 9 châu đều có Hội Cứu quốc).
? Đảng ta còn chú trọng điều gì ?
? Việc lu hành báo chí có tác dụng gì ?
? Em hãy cho biết hoạt động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
(Chuẩn bị lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang cho cách mạng Tháng 8 - 1945).
* Xây dựng lực lợng chính trị: - Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các Hội Cứu quốc (Cơ sở của Mặt trận Việt Minh).
- Năm 1942 khắp 9 châu (Cao Bằng) đều có Hội Cứu quốc. - Năm 1943 Uỷ ban Việt Minh Cao - Bắc Lạng thành lập.
- Đảng chú trọng xây dựng lực l- ợng chính trị.
- Báo chí của Đảng đợc lu hành rộng rãi.
* Củng cố: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ?
* Dặn dò: Học sinh đọc + Tìm hiều tiếp phần còn lại.
D- Rút kinh nghiệm: ………..……… ……….
………. ……….
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tuần 23:
Tiết 27: cao trào cách mạng
tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 (Tiếp)
A- Mục tiêu bài học: Nh tiết 26.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Lợc đồ khu giải phóng Việt Bắc. - Học sinh: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh ? Họat động chủ yếu của Mặt trận Việt Minh là gì ?
II- Cao trào kháng nhật cứu n ớc tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945:
? Đầu năm 1945 tình hình thế giới có sự biến đổi gì ?
? Tình hình Đông Dơng ra sao ?
? Trớc tình hình đó Nhật đã làm gì ?
? Nhật đảo chính Pháp nh thế nào ? Kết quả ra sao ?
Giáo viên: Sau khi độc chiếm Đông D- ơng Nhật đã làm gì ? (Tăng cờng bóc lột, bắt nhổ lúa trồng đay, tấn công căn cứ cách mạng ...)
? Trớc bộ mặt phản động của Nhật, nhân dân ta có thái độ nh thế nào ? (Căm ghét, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng ⇒ Nhật rơi vào tình trạng khốn đốn).
? Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã có chủ trơng gì ?
? Tại sao Pháp - Nhật ... ? (Thời cơ thuận lợi).
? Nội dung của Chỉ thị đã xác định rõ điều gì ?
? Tại sao Đảng ta quyết định phát động cao ... ⇒ Tổng khởi nghĩa (Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nớc) Nhật > < Pháp.
? Thực hiện các chủ trơng về khẩu hiệu của Đảng cao trào kháng Nhật cứu nớc đã diễn ra nh thế nào ? ở vùng Thợng du và Trung du Bắc bộ ?
? Giữa lúc cao trào kháng Nhật đang dâng cao … ?
? Uỷ ban lâm thời Khu giải phóng Việt
1- Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945):
a- Hoàn cảnh:
* Thế giới: - Chiến tranh sắp kết thúc. - Nớc Pháp đợc giải phóng.
- Nhật khốn đốn ở Thái Bình Dơng.
* Đông Dơng: Pháp ráo riết hoạt động. - Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dơng.
b- Diễn biến:
- Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, Pháp nhanh chóng đầu hàng.
2- Tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945:
- Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
+ Xác định kè thù chính: Nhật.
+ Phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nớc”.
* Giữa tháng 3/1945 phong trào khởi nghĩa từng phần xuất hiện ở nhiều địa phơng: Cao - Bắc - Lạng: Việt Nam. Tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với các lực lợng chính trị giải phóng hàng loạt các châu, xã.
+ Ngày 15/4/1945 Việt Nam giải phóng quân thành lập.
Bắc đã làm gì ? Mục đích ?
? Phong trào kháng Nhật ở các thành phố và thị xã ?
? Em có nhận xét gì về cao trào kháng Nhật cứu nớc trớc ngày tổng khởi nghĩa ?
+ Ngày 4/6/1945 Khu giải phóng Việt Bắc ra đời (Giới thiệu Hình 38).
- Thành phố, thị xã: Việt Minh trừ khử bon tay sai đắc lực.
- Nông thôn: Phong trào “Phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
Giáo viên: ... Diễn ra sôi nổi quyết liệt cao trào tiền khởi nghĩa đã làm tê liệt bộ máy chính quyền bù nhìn do Nhật giật dây tạo nên khí thế sẵn sàng khởi nghĩa trong cả nớc.
* Củng cố: Mặt trận Việt Minh ra đời đã có tác động nh thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nớc ? (Lãnh đạo cao trào, tổ chức các cuộc đấu tranh vũ trang khởi nghĩa từng phần ở các địa phơng cùng với nhiều hoạt động nh phá kho thóc ... để tập dợt cho quần chúng đấu tranh, giác ngộ quần chúng xây dựng căn cứ địa cách mạng làm nòng cốt trong việc xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng).
* Dặn dò: Học sinh học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ………..……… ……….
………. ……….
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tuần 23:
Tiết 28: tổng khởi nghĩa tháng tám 1945
và sự thành lập nớc việt nam dân chủ cộng hoà A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Nhật tuyên bố đầu hàng, tình hình thế giới có lợi cho ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Cuộc tổng khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng trong toàn quốc. Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng 8. - Giáo dục: Lòng kính yêu Đảng và lãnh tụ.
- Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử. Luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B- Chuẩn bị:
+ Nghiên cứu soạn bài.
+ ảnh: Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn Hà Nội (19/8/1945). + ảnh: Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập (2/9/1945). - Học sinh: Học + Đọc bài theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra: Em hãy trình bày về cao trào kháng Nhật cứu nớc ?
- Bài mới:
I- Lệnh tổng khởi nghĩa đ ợc ban bố: ? Lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố trong
hoàn cảnh nào ? (Thời cơ cách mạng đã xuất hiện).
? Đảng đã làm gì ?
? Em có suy nghĩ gì về chủ trơng của Đảng ? (Sáng suốt, kịp thời).
? Sau khi lệnh tổng khởi nghĩa đợc ban bố Đảng ta đã làm gì để tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền ?
? Em hãy nêu nội dung của Đại hội ?
? Thực hiện lệnh của Uỷ ban khởi nghĩa, quân giải phóng đã làm gì ?
? Vì sao Đảng ta lại ban bố lệnh tổng khởi nghĩa (14/8/1945) ?
Giáo viên: Nhật đầu hàng ⇒ Nhật ở Đông Dơng hoang mang.
- Lực lợng quần chúng đã chuẩn bị đầy đủ cao trào kháng Nhật nổ ra rất quyết liệt.
- Hoàn cảnh: Chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc (Thời cơ khởi nghĩa đã đến).
- Ngày 14 - 15/8/1945 Đảng cộng sản Đông Dơng họp ở Tân Trào quyết định tổng khởi nghĩa trong cả nớc.
+ Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập.
+ Ra quân lệnh số 1.
- Ngày 16/8/1945 Quốc dân Đại hội họp ở Tân Trào.
- Tán thành lệnh tổng khởi nghĩa. - Thông qua 10 chính sách của Việt Minh.
- Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng. - Th kêu gọi của Chủ tịch.
- Chiều 16/8/1945 quân giải phóng tấn công Nhật ở thị xã Thái Nguyên.
(Học sinh thảo luận nhóm)
II- Giành chính quyền ở Hà Nội:
? Từ khi Nhật đảo chính Pháp lực lợng cách mạng ở thủ đô Hà Nội nh thế nào ? Sôi động ?
- Không khí cách mạng rất sôi nổi.
? Sự kiện này thể hiện điều kiện gì ? (Thuận lợi)
? Khởi nghĩa giành chính quyền 19/8 ?
? Học sinh xem H 39: Em có nhận xét gì về cuộc mít tinh trong ảnh ? (Không khí sôi nổi, lá cờ đỏ sao vàng lớn làm nền cho cuộc mít tinh và 1 là cờ khác đang đợc kéo lên, ảnh - Rừng cờ, biển ngời tham gia cuộc mít tinh).
? Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có ý nghĩa gì ? (Cổ vũ cả nớc, kẻ thù hoang mang, dao động).
- Ngày 19/8/1945 quần chúng kéo về quảng trờng nhà hát lớn dự mít tinh, chuyển thành biểu tình chiếm các công sở của chính quyền bù nhìn.
- Khởi nghĩa thắng lợi.
III- Giành chính quyền trong cả n ớc: ? Em hãy trình bày về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc ?
Giáo viên: Ngay từ đầu tháng tám ....
Giáo viên: Vua Bảo Đại thoái vị 30/8.
? Em có nhận xét gì về cuộc tổng khởi nghĩa ? (Lực lợng, diễn biến)
⇒ Khởi nghĩa thành công nhanh chóng (15 ngày). - Lực lợng: Toàn dân xuống đờng (Lực lợng chính trị (quần chúng), lực lợng vũ trang).
Giáo viên: Giới thiệu Hình 40 (SGK).
- Ngày 14 đến ngày 18/8 nhiều xã huyện đã giành chính quyền.
- Ngày 23/8 nhân dân Huế khởi nghĩa thắng lợi.
- Ngày 25/8 nhân dân Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi. - Ngày 28/8 các tỉnh còn lại giành đợc chính quyền. - Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập.
IV- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thành công của cách mạng tháng 8:
? Đối với dân tộc Việt Nam cách mạng tháng tám thành công có ý nghĩa gì ?
1- ý nghĩa lịch sử:
a- Đối với Việt Nam:
- Đập tan ách thống trị của Pháp, Nhật hơn 80 năm, lật đổ chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm. - Mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - Kỷ nguyên độc lập tự do.
? Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cách mạng tháng tám ?
(Học sinh học theo sách giáo khoa)
b- Đối với quốc tế:
- Là thắng lợi đầu tiên của 1 dân tộc nhợc tiểu tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
- Là nguồn cổ vũ đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
2- Nguyên nhân thắng lợi:
- Dân tộc có tuyền thống đấu tranh ... - Đoàn kết đấu tranh ...
- Sự lãnh đạo của Đảng, Bác …
- Nhờ có hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.
* Củng cố: Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Đông Dơng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng tám thể hiện ở những điểm nào ?
(Ngày 14/8/1945 Nhật đầu hàng đồng minh ⇒ Nhật ở Đông Dơng hoang mang, dao động (Kẻ thù cũ đã gục).
Đầu tháng 9/1945 quân đồng minh sẽ vào giáp giải quân Nhật (Kẻ thù mời cha vào) ⇒ Thời gian thuận lợi, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định tổng khởi nghĩa giành chính quyền).
* Dặn dò: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
D- Rút kinh nghiệm: ………..……… ……….
………. ……….
Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ……….
Tuần 24:
Tiết 29: cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dan (1945-1946) A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc:
- Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng tám.
- Dới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch chúng ta đã phát huy thắng lợi, khắc phục khó khăn giữ vững và củng cố chính quyền nhân dân.
- Sách lợc chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền.
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Nghiên cứu soạn bài.
+ Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945-1946. - Học sinh: Học + Đọc bài theo Sách giáo khoa.
C- Tiến trình:
- ổn định tổ chức. - Kiểm tra: 15 phút.
Đề: Nêu thời gian thành lập và hoạt động của Mặt trân Việt Minh ?