DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 2 CỘT (Trang 37 - 48)

Gv chuẩn bị tranh h 18 sgk “các bậc cấu trúc của protein” IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định

2. kiểm tra bài củ

Hs1 :hãy mô tả cấu trúc của ARN và so sánh đặc điểm cơ bản của ARN và AND Hs2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ?

3.bài mới

Sau khi ARN nó sẽ rời khỏi nhân đi ra tế bào chất để thực hiện quá trình tổng hợp protein. Protein đảm nhận nhiều nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống của tế bào

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

Mục tiêu: hs nắm được thành phần hóa học của protein . Phân tích được tính đặc thù của protein ,mô tả cấu trúc các bậc của protein

Gv : cho hs đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi của

+Nêu thanh phần cấu tạo và cấu tạo của protein

+AND có cấu tạo gồm những đơn phân nào ?tính đa dạng và đặc trưng của nó được quy định bởi yếu tố nào ?

Gv : yêu cầu hs thực hiện lệnh , liên hệ đến bài học “vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù ”

Gv :đặc điểm cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại axit amin đã tạo nên this đa dạng và đặc thù của protein

Gv: dựa vào hình 18 sgk gv diển giải 4 bậc cấu trúc của protein .Nhấn mạnh cấu trúc bậc 1 là cấu trúc cơ bản ,ở cấu trúc không gian mới thực hiện chức năng của mình .

Hs : nghiên cứu thông tin sgk để trả lời câu hỏi của gv đưa ra câu trả lời

Hs yhaor luận theo nhóm để trả lời

Đại diện nhóm trình bày ý kiến , các nhóm khác bổ sung kết quả nếu chưa hoàn chỉnh

Hs nghe giáo viên giảng giải và ghi nhớ kiến thức

Dựa vào thông tin sgk thực hiện lệnh 2

.Xác định this đặc trưng thể hiện ở cấu trúc bậc 3,4(số lượng , số loại chuổi)

HOẠT ĐỘNG 2: CHỨC NẰNG CỦA PROTEIN Mục tiêu: hs nắm được một số chức năng cơ bản của protein Gv : diển giảng cho hs 3 chức nang cơ bản

của protein ?

+Gv yêu cầu hs lấy ví dụ minh họa tương ưngs với từng chức năng ?

Gv nói thêm về các chức năng tạo ra kháng

Hs nghiên cứu thông tin sgk ghi nhớ kiến thức nắm một số chức năng cơ bản của protein

a> chức năng cấu trúc

thể , protein phân giải cung cáp năng lượng ; truyền xung thần kinh , các hooc môn phần lớn là protein điều hò quá trình sinh lý trong cơ thể

Gv yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sgk phần

 sgk trang 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì sao protein dạng sợi là nguyên liệu có cấu trúc tốt nhất

- nêu vai trò của enzim ( 1 số) đối với sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày? - giải thích nguyên nhân bệnh tiểu đường. - yêu cầu hs nêu kết luận về chức năng của prôtêin?

trao đổi chất

c> chức năng điều hòa thân nhiệt hs lấy ví dụ minh họa tương ứng cho từng chức năng

-Vì các vòng xoắn dạng sợi còn bệnh lại với nhau kiểu dây thừng -- > chiệu lực khỏe Hs tự nghiên cứu thông tin và trả lời các câu hỏi gv đưa ra

V. CŨNG CỐ:

- hs đọc kết luận chung của sgk.

- cho hs trả lời câu hỏi 3, 4 sgk trang 56 VI. DẶN DÒ:

- hs học bài, làm bài tập trong vở bài tập - ôn lại bài AND, ARN

- đọc trước bài 19

Tuần 10 ngày soạn

Tiết 19 ngày dạy

TÊN BÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I .Mục tiêu

1 kiến thức:

- hiểu về mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày được sự hình thành chuỗi axitamin.

- hs giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen ( 1 đoạn AND) m ARN  Prôtêin tính trạng.

2. kĩ năng:

- tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. thái độ:

- hs có ý thức học tập bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv chuẩn bị sơ đồ hình 19.2

III. Phương pháp.

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm IV, HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ

- trình bày chức năng của Prôtêin? - trình bày cấu trúc của Prôtêin? 3. bài mới.

- sau khi m ARN được tổng hợp sẽ rời khỏi gen đến tế bào chất tham gia vào quá trình tổng hợp Prôtêin. Vậy giữa ARN và Prôtêin có mối quan hệ gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin - mục tiêu: + xác định được vai trò của m ARN

+ hs nêu được sự hình thành chuỗi axit amin - yêu cầu hs tự nghiên cứu thông tin đoạn 1

sgk hình 57.

- hãy cho biết giữa gen có quan hệ với nhau thông qua cấu trúc không gian nào? Vai trò của cấu trúc không gian đó?

- giáo viên chốt lại: m ARN là dạng trung gian có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prôtêin sắp được tổng hợp từ người ra chuỗi tế bào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- yêu cầu hs quan sát hình 19.1. thuyết trình sơ lược về sự hình thành chuỗi axitamin và nguyên tắc tổng hợp khuôn mẫu ( m ARN) bổ sung. ( A – U, G – X)

- yêu cầu hs quan sát hình 19.1 thảo luận nhóm thực hiện .

- nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi axitamin?

- các nuclêotit nào ở m ARN và t ARN liên kết với nhau.

- tương quan về số lượng giữa axitamin và nuclêotit ở m ARN khi ở trong Ribôxôm. - cho hs đọc thông tin cuối.

- nhận mạnh sự tạo thành chuỗi axitamin dựa trên khuôn mẫu ARN và NTBS  trình tự các nuclêotit trên m ARN quá trình từ các a.a trong chuỗi 3nu  1aa

- đọc lập nghiên cứu thông tin đoạn 1 sgk hình 57 trả lời.

+ dạng trung gian đó: m ARN vai trò m ARN mang thông tin tổng hợp Prôtêin.

- lắng nghe và ghi nhớ

- quan sát và phân tích hình 19.1 thảo luận nhóm thực hiện .

- m ARN, t ARN, r ARN - các nu liên kết A – U, G - X

- 3 nu  1 axit amin đại diện nhóm phát biểu các hs khác nhận xét bổ sung

- đọc thông tin.

- sự tạo thành chuỗi a.a dựa trên khuôn mẫu m ARN trình tự các nu trên m ARN quy định trình tự các aa trong prôtêin .

Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

- mục tiêu: hs nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng - yêu cầu hs quan sát hình 19.2 và 19.3 giáo

viên hỏi đáp gợi mở tái hiện để giúp hs thực hiện yêu cầu của phân 

- gợi ý: nguyên tắc tổng hợp m ARN, Prôtêin?

- mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ: gen  m ARN  Prôtêin  tính trạng theo trật tự 1, 2, 3 (dành hs khá giỏi)

- yêu cầu hs nghiên cứu thông tin nêu bản chất mối quan hệ trong sơ đồ.

- quan sát hình 19.2 và 19.3 thực hiện 

dưới sự trợ giúp của giáo viên - tái hiện kiến thức trả lời

- ARN là khuôn mẫu  chuỗi aa( cấu trúc b1 của Prôtêin) prô tham gia cấu trúc sinh l ý của tế bào mối quan hệ quan hệ trong sơ đồ.

- gen quy định tính trạng. V. Cũng cố.

- gọi 1 hs trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ. VI. Dặn dò:

- hs học tập làm bài tập vào vở bài tập. - ôn lại cấu trúc không gian cảu ARN. - hình vẽ 19.2 16.3 vào vở.

Tuần 10 ngày soạn

Tiết 20 ngày dạy

TÊN BÀI THỰC HÀNH QUÁ T SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ARN I .Mục tiêu

1 kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- cũng cố cho hs về cấu trúc không gian của AND. 2.kỹ năng

- rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích hình, kĩ năng vẽ hình 3. thái độ:

- hs có ý thức học tập bộ môn, tích cẩn thận chính xác. II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chuẩn bị sơ đồ hình 15 câm, hs ôn lại bài ADN III. Phương pháp

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ:

- Gv mô tả cấu trúc không gian của AND. - đánh giá

- 2 hs trả lời

- hs khác nhận xét, bổ sung 3. bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: quan sát mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử AND

- yêu cầu hs quan sát mô hình cấu trúc 1 đoạn phân tử AND.

- nêu vị trí tương đối 2 mạch nuclêotit. - chiều xoắn?

- đường kính vòng xoắn, chiều cao vòng xoắn.

- số cặp nuclêotit trong 1 chu kì?

- các loại nuclêotit nào liên kết với nhau cặp

- yêu cầu hs lên viết trình tự các nuclêotit trên mạch còn lại khi.

- cho hs vẽ sơ đồ hình 15 vào vở

- quan sát hình 15 sgk kết hợp quan sát sơ đồ câm.

 hs :2 mạch nuclêotit II. Xoắn phải  d = 20AO, h = 34AO

( 10 cặp nuclêotit II, xoắn phải) A – T và ngược lại

G – X và ngược lại

- hs lên điền trình tự các nuclêotit dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- vẽ sơ đồ hình 15 vào vở

V. Củng cố.

- giáo viên nhận xét tiết thực hành VI. Dặn dò:

- hs ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tuần 11 ngày soạn

Tiết 21 ngày dạy

TÊN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT I .Mục tiêu

1 kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- nhằm kiểm tra, đánh giá hs về mức độ nắm vững các kiến thức cơ bản về di truyền ở cặp độ trung bình và phân tử.

2. kĩ năng

- rèn cho hs kĩ năng trình bày, diễn đạt trên giấy 3. thái độ

- phát triển tính cẩn thận, chính xác khi làm bài kiểm tra II. Đồ dùng dạy học.

- hs ôn kiến thức chương 1, 2, 3 III. Nội dung kiểm tra

A. Trắc nghiệm

1. NST tự nhân đôi ở kì nào?

a. kì trung gian c. kì giữa

b. kì đầu d. kì cuối

2. khi cho F1 ruồi thân xóm, cách dài lai phân tích thì FB có tỉ lệ kiều hình là

a. 9 : 3 : 3 : 1 c. 1 : 1

b. 1 : 2 : 1 d. 1 : 1 : 1: 1

B. tự luận

1. so sánh NST thường và NST giới tính về số lượng, hình dạng chức năng 2. nêu mối quan hệ bản chất giữa gen và tính trạng có sơ đồ

3. cho 2 giống đậu hà lan hạt trơn thuần chủng và hạt nhăn giao hợp với nhau được F1 toàn đậu hạt trơn khi cho các cây đậu F1 giao phân với nhau được F2.

- tỉ lệ kiều hình ở F2 sẽ như thế nào? Viết sơ đồ lai từ P  F2

Biết hình dạng hạt do 1 nhân tố di truyền quy định Biểu điểm: A. trắc nghiệm mỗi câu 1 điểm

1. a. 2. c

B. tự luận: câu 1: 2 đ Câu 2: 3 đ Câu 3: 3 đ

Tuần 11 ngày soạn

Tiết 22 ngày dạy

CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ TÊN BÀI ĐỘT BIẾN GEN I .Mục tiêu

1 kiến thức:

- hs trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.

- hs hiểu được tính chất biểu hiện vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người 2. kĩ năng.

- phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - rèn cho hs kỉ năng hoạt động nhóm

3. thái độ.

- hs yêu thích và có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học.

- chuẩn bị tranh hình 21.1 một số dạng đột biến gen - bảng phụ

III. Phương pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- diễn giảng: đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Hoạt động dạy học

1. ổ định tổ chức

2. kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 3. bài mới

- mở bài: Gv giới thiệu cho hs hiện tượng biến dị, phân biệt biến dị di truyền và không di truyền, trong biến dị di truyền được gồm có biến đổi trong NST và AND. Biến đổi trong AND  đột biến gen

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: tìm hiểu đột biến gen là gì?

- mục tiêu: hs hiểu và trình bày được khái niệm đột biến gen - giới thiệu tranh minh họa 3 dạng biến đổi

cấu trúc của gen trước toàn lớp. yêu cầu hs quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm 5 phút thực hiện lệnh để hoàn thành bảng phụ. ( Gv treo bảng phụ lên bảng)

- Gv gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng - điều chỉnh, bổ sung

- quan sát hình. Chú ý về trình tự và số cặp nuclêotit.

- thảo luận nhóm, thực hiện  để hoàn thành bảng phụ.

- đại diện nhóm hoàn thành bảng. - các nhóm khác bổ sung

Đoạn AND Số cặp Nuclêotit Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi

b 4 - mất cặp G – X - mất 1 cặp nuclêotit

c 6 - Thêm cặp T – A - thêm 1 cặp nuclêôtit

d 6 – 1 - Thay cặp T – A - thay cặp nuclêotit này

= cặp nuclêotit khác. = cặp G – X

- Gv: đột biến gen là gì?

- có những dạng đột biến gen nào?

- là những biến đổi trong cấu trúc của gen - một số dạng đột biến gen mất, thêm. Thay thế 1 cặp nuclêotit.

Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen - hs nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen - nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?

- nhân: trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử AND dưới tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể. Và = thực N, con người gây ra đb = tác … vật lí – hóa học.

- tự nghiên cứu thông tin sgk trả lời  do ảnh hưởng của môi trường  do con người gây đột biên nhân tạo

Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen

- mục tiêu: hs biết và nêu được tc biểu hiện và vai trò của đột biến gen - yêu cầu hs quan sát tranh hình 21.2, 21.3,

21.4 thực hiện 

- tự quan sát hình 21.2  21.4 sgk thực hiện

- đột biến nào có lợi cho sinh vật và con người? có hại?

- tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?

- tại sao đột biến thường gây hại cho sinh viên?

- lấy vd về đột biến có lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đột biến tự nhiên ở cừu chân ngắn (anh)  chúng không nhảy qua hàng rào để phá vườn.

- hình 21.4 có lợi

- hình 21.2, 21.3 có hại

- đột biến gen  biến đổi m ARN

 biến đổi trình tự a.a  biến đổi cấu trúc prôtêin  biến đổi kiểu hình.

- dựa vào thông tin sgk trả lời

V. Cũng cố:

- 1 hs đọc kết luận sgk

- Gv cho hs trả lời câu hỏi cuối bài

Câu 3: nêu thêm: đột biến tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa 8 thơm, hải hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa 8 thơm đột biến trồng được 2 vụ trên 1 năm. Trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du, miền núi.

VI. Dặn dò:

- hs học bài, làm bài tập - vẽ hình 21.1 vào vở

Tuần 12 ngày soạn

Tiết 23 ngày dạy

TÊN BÀI ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST I .Mục tiêu

1 kiến thức:

- hs trình bày được khái niệm và 1 số dạng đột biến cấu trúc NST.

- hs giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST đối với bản thân sinh vật và con người.

2. kĩ năng

- phát triền kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình - rèn kĩ năng hoạt động nhóm

3.thái độ

Hs có ý thức học tập bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : chuẩn bị tranh các dạng đột biến của gen III. PHƯƠNG PHÁP

Đàm thoại ,diển giải , thảo luận nhóm IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 2 CỘT (Trang 37 - 48)