THẨM ÐỊNH TÍN DỤNG TRING, DÀI HẠN VÀ LẬP PHƯƠNG ÁN CHO VAY:

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại (Trang 51 - 53)

VAY:

Hoạt động tín dụng đa dạng nhưng rủi ro của nĩ cũng được thể hiện ở nhiều mặt với nhiều mức độ khác nhau. Riêng về lĩnh vực cho vay được chia thành các khâu liên kết trong dây chuyền tín dụng: từ khâu quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và lãi. Chất lượng của các khoản tín dụng được bảo đảm khi quyết định cho vay là đúng đắn, mà một quyết định là đúng đắn khi các yếu tố liên quan đã được thẩm định đầy đủ, rõ ràng. Vì thế thẩm định hồ sơ cho vay khơng chỉ là một khâu trong quá trình hoạt động tín dụng mà cịn là điều kiện tiên quyết, một yếu tố khơng thể thiếu tính cân nhắc của ngân hàng.

4.2.1. Khái niệm và ý nghĩa: a– Khái niệm:

Thẩm định tín dụng đầu tư là việc tổ chức thu thập và xử lý thơng tin một cách khách quan, tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án làm căn cứ để quyết định cho vay

– dự án đầu tư hay cịn gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật là văn bản phản ánh trung thực kết quả nghiên cứu cụ thể tồn bộ các vấn đề về thị trường, kinh tế kỹ thuật…cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự vận hành khai thác và tính sinh lời của dự án dầu tư. Dự án đầu tư tập hợp những đề xuất dựa trên căn cứ khoa học và thực tiễn về việc bỏ vốn xây dựng mới, mở rộng cải tạo, đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ, đĩ là những tài sản cố định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm, dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định

– Tổng mức đầu tư: Là vốn đầu tư dự kiến chi phí cho tồn bộ quá trình đầu tư nhằm đạt được mục tiêu đầu tư để đưa vào khai thác, sử dụng theo yêu cầu của dự án (bao gồm cả yếu tố trượt giá)

b– Ý nghĩa:

Thẩm định hồ sơ cho vay cĩ ý nghĩa rất quan trọng, nĩ được coi là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất trong quá trình đầu tư tín dụng, qua thẩm định mà đánh giá chính xác về sự cần thiết, tính khả thi của dự án và hiệu quả của nĩ, nhờ đĩ cĩ biện pháp để quản lý tốt quá trình cho vay, thu nợ nhằm hạn chế các rủi ro, nâng cao hiệu quả đầu tư tín dụng. Mặt khác, thơng qua thẩm định mà cĩ thể giúp đỡ các đơn vị vay vốn cĩ phương hướng và biện pháp xử lý các vấn đề liên quan đến dự án một cách tốt nhất. Giúp các cơ quan quản lý của nhà nước đánh giá được sự cần thiết và tính phù hợp của dự án đối với qui hoạch phát triển chung của ngành, xác định được lợi hại của dự án khi đi vào hoạt động trên các khía cạnh cơng nghệ, vốn, ơ nhiệm mơi trường và các lợi ích xã hội khác.

4.2.2.– Mục đích thẩm định:

– Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro cĩ thể xãy ra để quyết định cho vay hoặc từ chối một cách đúng đắn

– Tham gia gĩp ý cho chủ đầu tư, tạo tiền đề bảo đảm hiệu quả cho vay, thu được nợ cả lãi và gốc đúng hạn, hạn chế rũi ro đến mức thấp nhất

– Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả

4.2.3. Các yếu tố khi thẩm định dự án đầu tư và biện pháp thực hiện: a– Yêu cầu: Cán bộ tín dụng khi thẩm định dự án đầu tư cần:

– Nắm vững các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước, ngành, địa phương và các qui định quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của nhà nước

– Nắm tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp, các mối quan hệ làm ăn của doanh nghiệp

– Nắm tình hình sản xuất kinh doanh của các nước trong khu vực cĩ liên quan đến dự án

– Nghiên cứu và kiểm tra một cách khách quan, khoa học và tồn diện về nội dung dự án và tình hình đơn vị vay vốn, cĩ sự phối hợp với các cơ quan chuyên mơn và chuyên gia để đưa ra các nhận xét, kết luận kiến nghị chính xác

4.2.4. Cơ sở để thẩm định:

Việc thẩm định được thực hiện tren cơ sở các thơng tin mà ngân hàng thu nhận từ khách hàng cùng các văn bản, tài liệu cĩ liên quan khác, bao gồm:

@– Tồn bộ hồ sơ xin vay vốn của chủ đầu tư trong đĩ cĩ:

– Ðơn xin vay kèm theo kế hoạch vay vốn: khách hàng trình bày cụ thể mục đích, thời hạn và tổng số tiền vay

– Luận chứng kinh tế kỹ thuật và các tài liệu thuyết minh cho các hợp đồng kinh tế, bảng dự tốn chi phí, bảng tính giá thành và hiệu quả kinh tế. Các văn bảng liên quan đến thủ tục xây dựng cơ bản

@– Các tài liệu cĩ liên quan đến bảo đảm và xét đốn rủi ro: Tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của bên vay trong 3 năm trở lại (bảng cân đối kế tốn, xác định kết quả kinh doanh…). Giấy cam kết và tài sản thế chấp, hàng hố cầm cố

@– Các tài liệu cần thu thập thêm để khẳng định như các định mức kỹ thuật về xây dựng cơ bản, thơng tin về giá cả máy mĩc thiết bị, các dự án đã thực hiện cĩ hiệu quả gần giống với dự án đang thẩm định để tham chiếu, so sánh

4.2.5. Qui trình và nội dung cơng tác thẩm định:

a– Qui trình:Cơng tác thẩm định được thực hiện theo một qui trình bao gồm 5 bước:

@– Bước 1:

Khi cĩ nhu cầu xin vay, khách hàng sẽ nộp vào ngân hàng đơn xin vay trình bày rõ lý do xin vay và các hồ sơ, tài liệu để thuyết minh cho việc vay vốn. Cán bộ tín dụng sẽ tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng và hẹn ngày với khách hàng để trả lời về việc xin vay của khách hàng, các tài liệu bao gồm:

+ Ðơn xin vay

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế tốn trưởng

+ Bảng cân đối kế tốn; báo cáo kết quả kinh doanh; tình hình cơng nợ, ngân sách

+ Các hợp đồng kinh tế cĩ liên quan + Luận chứng kinh tế kỹ thuật

@– Bước 2:

Sau khi tiếp nhận hồ sơ do khách hàng cung cấp, cán bộ tín dụng được phân cơng sẽ tiến hành thẩm định những thơng tin đĩ. Ðây là bước rất quan trọng, các khoản vay cĩ được hồn trả hay khơng chủ yếu phụ thuộc vào bước này. Ngồi việc sử dụng hồ sơ do khách hàng cung cấp cán bộ tín dụng cịn phải gặp trực tiếp người đại diện doanh nghiệp vay vốn kết hợp với việc xuống địa điểm hoạt động của

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)