Cảm ứng ở thực vật

Một phần của tài liệu Đề trắc cực hay (Trang 32 - 46)

Hớng động của thực vật là phản ứng sinh trởng

không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.

đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.

không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh. phản ứng sinh trởng không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh.

Để phân biệt kiểu hớng động ngời ta dựa vào

tác nhân kích thích. hớng vận động. hớng phản ứng. hớng kích thích.

Trong các hiện tợng sau, không thuộc hớng động là

lá cây trinh nữ khép lại, cuống cụp xuống khi có vật chạm vào lá. cây tre phía bên ngoài bụi tre thờng cong ra phía ngoài bụi.

rễ cây phát triển về phía có nguồn chất khoáng. thực vật ở môi trờng cạn, rễ luôn hớng xuống đất.

Tính hớng nớc là một trờng hợp cụ thể của hớng

hoá. đất. sáng. tiếp xúc.

Rễ cây hớng tới nguồn phân bón là một trờng hợp cụ thể của hớng

hoá . đất. sáng. tiếp xúc.

Trong các cây sau không thuộc loài cây trồng có hớng tiếp xúc là

cây vải, nhãn, bạch đàn. da leo, nho, cây mớp.

cây trầu không, cây củ từ, bầu, bí. cây đậu cô ve, cây thiên lí.

Để phân biệt hớng động dơng và hớng động âm, ngời ta dựa vào

hớng sinh trởng đối với nguồn kích thích. loại tác nhân kích thích.

hớng kích thích.

Cơ chế chung của hớng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trởng

không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin .

đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích.

Hớng động có vai trò giúp cho cây

thích nghi đối với sự biến đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển. tìm đến nguồn sáng để quang hợp.

đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. sinh truởng hớng tới nguồn nớc.

ứng động( vận động cảm ứng) ở thực vật là sự vận động sinh trởng về

mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.

2 phía đối nhau theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. một phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.

mọi phía theo các tác nhân bên ngoài.

Điều không thuộc cơ chế của ứng động là

sự thay đổi nồng độ auxin trong cây. sự thay đổi trơng nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

co rút chất nguyên sinh.

biến đổi quá trình sinh lí sinh hoá.

ứng động ngủ của lá thuộc kiểu

quang ứng động. nhiệt ứng động. hoá ứng động. ứng động tiếp xúc.

Sự đóng mở của hoa tulip thuộc kiểu

nhiệt ứng động. hoá ứng động. quang ứng động. ứng động tiếp xúc.

Vận động bắt mồi của thực vật thuộc kiểu

ứng động tiếp xúc. nhiệt ứng động. hoá ứng động. quang ứng động.

ứng động sinh trởng là sự sinh trởng

không đồng đều tại mặt trên và mặt dới khi tác nhân kích thích biến đổi. đồng đều tạo 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ một phía. không đều tại 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ 1 phía.

đồng đều tại mặt trên và mặt dới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.

Sự đóng mở của hoa cây bồ công anh thuộc kiểu

quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.

Các cây họ Cúc và họ Hoa tán khép lại trong đêm và nở ra khi ánh sáng chan hoà thuộc kiểu

quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.

Hoa mời giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 20-250C thuộc kiểu

quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.

Sự vận động ngủ của lá thuộc kiểu ứng động sinh trởng

quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.

Không thuộc ứng dụng của ứng động ở thực vật vào thực tiễn là

kích thích bộ lá phát triển. điều khiển nở hoa.

đánh thức chồi.

đánh thức hạt nảy mầm.

Cơ quan của thực vật tham gia vận động cảm ứng thờng là

lá và hoa. thân và rễ. thân, rễ, lá. rễ và lá. B. cảm ứng ở động vật Cảm ứng ở động vật là khả năng cơ thể

phản ứng lại các kích thích của môi trờng để tồn tại và phát triển đợc. phản ứng lại các kích thích của môi trờng một cách gián tiếp.

phản ứng tức thời các kích thích của môi trờng để tồn tại và phát triển đợc. cảm nhận các kích thích của môi trờng.

Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng là

hệ thần kinh. thụ quan. cơ hoặc tuyến. dây thần kinh.

Cấu tạo của hệ thần kinh hình ống gồm có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trung ơng thần kinh và ngoại biên. não bộ và dây thần kinh não. tuỷ sống và dây thần kinh tuỷ. não bộ và tuỷ sống.

Khi kích thích tại một điểm bất kì trên cơ thể giun đất thì

toàn thân phản ứng. phần đuôi phản ứng. phần đầu phản ứng.

Khi bị kích thích cơ thể phản ứng bằng cách co toàn thân thuộc động vật

có hệ thần kinh dạng lới.

có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. có hệ thần kinh dạng ống.

động vật nguyên sinh.

Trong các cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh lới gồm

sứa, san hô, hải quỳ.

giun đất, bọ ngựa, cánh cam. cá, ếch, thằn lằn.

trùng roi, trùng amíp,

Trong các cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh chuồi hạch gồm

giun đất, bọ ngựa, cánh cam. sứa, san hô, hải quỳ.

cá, ếch, thằn lằn. trùng roi, trùng amíp,

Trong các cá thể sinh vật sau, thuộc dạng có hệ thần kinh lới gồm

cá, ếch, thằn lằn. sứa, san hô, hải quỳ.

giun đất, bọ ngựa, cánh cam. trùng roi, trùng amíp.

Phản xạ ngón tay khi bị kim châm là phản xạ

không điều kiện. phức tạp.

có điều kiện. tập nhiễm.

ở thuỷ tức khi bị kích thích tại một điểm trên cơ thể thì

toàn cơ thể phản ứng. một phần cơ thể phản ứng. chỉ điểm đó phản ứng. phần tua phản ứng. Nhóm động vật cha có tổ chức thần kinh là động vật đơn bào. ruột khoang. đa bào bậc thấp. thân mềm. Sứa là động vật có hệ thần kinh dạng lới. cha có hệ thần kinh. có hệ thần kin dạng chuỗi hạch. có hệ thần kinh hình ống. Châu chấu là động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. cha có hệ thần kinh.

có hệ thần kinh dạng lới. có hệ thần kinh hình ống.

Động vật thích nghi với môi trờng tốt nhất là động vật

có hệ thần kinh hình ống. cha có hệ thần kinh. có hệ thần kinh lới.

có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

So với hệ thần kinh dạng lới thì hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

có nhiều u điểm hơn. có nhiều nhợc điểm hơn. không có u điểm gì. không tiến hoá bằng.

Phản xạ khi gặp chó dại

chủ yếu là phản xạ có điều kiện. là phản xạ không điều kiện. là phản xạ đơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bẩm sinh.

Trong mắt, tế bào que có khả năng hng phấn cao hơn tế bào hình nón là do

có khả năng hng phấn với ánh sáng yếu. không có khả năng hng phấn.

có khả năng hng phấn với ánh sáng mạnh. khả năng hng phấn ngang nhau.

Trong mắt, hng tính của tế bào hình que so với tế bào hình nón

cao hơn. bằng nhau. thấp hơn.

không hng tính.

Hng tính là khả năng

tiếp nhận và trả lời kích thích của tế bào. phản ứng với môi trờng.

trả lời kích thích của tế bào. tiếp nhận kích thích của tế bào.

Hng phấn là khi tế bào bị kích thích

sẽ biến đổi, lí, hoá, sinh ở bên trong. nó sẽ tiếp nhận.

nó trả lời kích thích.

tiếp nhận và trả lời kích thích.

Tính thấm của màng nơron ở nơi bị kích thích thay đổi là do

màng của nơron bị kích thích với cờng độ đạt tới ngỡng. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.

kênh Na+ bị đóng lại, kênh K+ mở ra. xuất hiện điện thế màng.

Điện thế nghỉ là sự chênh lệch điện thế hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi

phía trong màng tích điện dơng, ngoài màng tích điện âm. phía trong màng tích điện âm, ngoài màng tích điện dơng.

cả trong và ngoài màng tích điện dơng. cả trong và ngoài màng tích điện âm.

Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K có vai trò chuyển

K+ từ ngoài vào trong màng. K+ từ trong ra ngoài màng. Na+ từ ngoài vào trong màng. Na+ từ trong ra ngoài màng.

Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi cổng

K+ mở, Na+ đóng. K+ và Na+ cùng đóng . K+ và Na+ cùng mở. K+ đóng và Na+ mở.

Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực cổng

K+ mở, Na+ đóng. K+ và Na+ cùng mở. K+ và Na+ cùng đóng. K+ đóng, Na+ mở.

Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn mất phân cực và đảo cực ion

Na đi qua màng tế bào vào trong tế bào. Na đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. K đi qua màng tế bào vào trong tế bào. K đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào.

Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động, ở giai đoạn tái phân cực ion

K đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. Na đi qua màng tế bào ra ngoài tế bào. K đi qua màng tế bào vào trong tế bào. Na đi qua màng tế bào vào trong tế bào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Sự di chuyển của các ion trong cơ chế xuất hiện điện hoạt động ở giai đoạn

tái phân cực, K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài. khử cực, K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài. khử cực, K+ khuếch tán từ ngoài tế bào vào trong. tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài.

* Để dẫn tới sự thay đổi điện thế màng cần bám phân tử tín hiệu vào kênh ion mở bằng phân tử tín hiệu

thụ thể tyrozin-kinaza thụ thể liên kết protein G thụ thể nội bào

Sự phân bố ion ở hai bên màng tế bào khi điện thế hoạt động ở giai đoạn đảo cực là

bên trong màng tích điện dơng, bên ngoài màng tích điện âm. trong và ngoài màng cùng tích điện dơng.

bên trong màng tích điện âm, bên ngoài màng tích điện dơng.

Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự

mất phân cực - đảo cực – tái phân cực. tái phân cực – đảo cực – mất phân cực. mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.

Khi tế bào ở trạng thái hoạt động, bơm Na - K có vai trò vận chuyển

Na+ từ trong ra ngoài màng. K+ từ ngoài vào trong màng. Na+ từ ngoài vào trong màng. K+ từ trong ra ngoài màng.

Hng phấn đợc truyền đi dơí dạng xung thần kinh theo hai chiều kể

từ nơi kích thích ở trong sợi trục thần kinh. trong cung phản xạ. cúc xinap.

màng sau xinap.

Tốc độ lan truyền điện thế hoạt động trên sợi thần kinh có màng mielin so với sợi thần kinh không có màng mielin

nhanh hơn. nh nhau. chậm hơn. bằng một nửa.

Trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động ở giai đoạn mất phân cực

chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0. cả trong và ngoài màng tích điện âm. cả trong và ngoài màng tích điện dơng. chênh lệch điện thế đạt cực đại.

Điện thế hoạt động lan truyền trên sợi thần kinh có màng mielin nhanh hơn so với không có màng mielin vì chúng

lan truyền theo kiểu nhảy cóc.

lan truyền liên tiếp từ vùng này sang vùng khác. không lan truyền theo kiểu nhảy cóc.

không lan truyền liên tục.

Điện thế hoạt động lan truyền theo cách nhảy cóc là do màng miêlin có tính cách điện

nên không khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin đợc. thuận lợi cho khử cực và đảo cực ở vùng có màng miêlin. nên không khử cực ở vùng có màng miêlin đợc.

nên không đảo cực ở vùng có màng miêlin đợc.

Điều không đúng khi kết luận về xi náp: là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào

xơng. thần kinh.

cơ. tuyến.

Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xináp có sự tham gia của ion

Ca. Na. K. Mg. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong xináp hoá học, thụ quan tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở

màng sau xináp. màng trớc xináp. khe xináp.

chuỳ xináp.

Trong xináp, túi chứa chất trung gian hóa học nằm ở

chuỳ xináp.

trên màng trớc xináp. trên màng sau xináp. khe xináp.

Sau khi điện thế hoạt động lan truyền đi tiếp ở màng sau, axetyl-colin phân hủy thành

axetat và colin. axetyl và colin. axit axetic và colin. estera và colin.

Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xináp, chất trung gian hóa học gắn vào thụ quan ở màng sau làm màng sau

mất phân cực. tái phân cực. đảo cực.

đảo cực và tái phân cực.

Điện thế hoạt động lan truyền qua xináp chỉ theo một chiều từ màng trớc sang màng sau vì

phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này.

phía màng sau không có chất trung gian hoá học.

màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.

phía màng sau có màng miêlin ngăn cản và màng trớc không có thụ thể tiếp nhận chất này.

Tập tính động vật là

tất cả những hoạt động giúp chúng thích nghi với môi trờng sống để tồn tại. những hoạt động cơ bản của động vật khi sinh ra đã có.

sự tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trờng. sự phản ứng lại các kích thích của môi trờng.

Hình thức học tập sau chỉ có ở động vật thuộc bộ linh trởng và ngời

học khôn. học ngầm.

in vết. quen nhờn.

học đợc. bẩm sinh. bản năng.

vừa là bản năng vừa là học đợc.

Tiếng hót của con chim đợc nuôi cách li từ khi mới sinh thuộc loại tập tính

bẩm sinh. bản năng. học đợc.

vừa là bản năng vừa là học đợc.

Hiện tợng công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ thuộc loại tập tính

ve vãn. thứ bậc. vị tha. lãnh thổ.

Bản năng của động vật là tập hợp các phản xạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không điều kiện đợc phối hợp theo trình tự xác định. không điều kiện.

có điều kiện.

không điều kiện và có điều kiện.

Cơ sở sinh học của tập tính là

phản xạ. hệ thần kinh. cung phản xạ.

trung ơng thần kinh.

Hiện tợng chó sẽ không cắn, sủa nữa nếu ngời khách lạ vào nhà nhiều lần là tập tính có đợc do

quen nhờn. học ngầm. in vết. học khôn.

Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính

hung dữ. thân thiện. lãnh thổ. quen nhờn.

Ong thợ lao động cần mẫn cả đời để phục vụ ong chúa sinh sản và lăn xả vào kẻ thù đến phá tổ. Đây là loại tập tính

vị tha. thứ bậc. kiếm ăn. sinh sản.

Hiện tợng chim chích kêu báo động ầm ĩ khi chim cú xuất hiện, sau đó chim ngừng kêu vì đã quen sự có mặt của chim cú là hình thức học tập

quen nhờn. học ngầm. in vết.

điều kiện hoá.

tuổi thọ của sinh vật, đặc điểm di truyền của loài. mức độ tiến hóa của hệ thần kinh.

khả năng tiếp nhận của mỗi cá thể.

sự bàn giao kinh nghiệm giữa các cá thể cùng loài.

Học theo kiểu in vết ở động vật

có cả ở giai đoạn còn nhỏ và trởng thành. chỉ có ở chim.

chỉ xảy ra trong một giai đoạn rất ngắn. chỉ có ở giai đoạn trởng thành.

Một phần của tài liệu Đề trắc cực hay (Trang 32 - 46)