Quy tắc biểu thị thành phần của đối tượng.

Một phần của tài liệu GT Access3 (Trang 44 - 49)

III. TRUY XUẤT PHẦN TỬ MẢNG

2. Quy tắc biểu thị thành phần của đối tượng.

Bắt đầu là đối tượng khởi thủy (là đối tượng khơng nằm trong bất kỳ đối tượng khác – đĩ là

Forms, Reports, DBEngine), kế đĩ là danh sách các đối tượng cĩ quan hệ phụ thuộc (Đối tượng sau là thành phần của đối tượng trước), cuối cùng là thành phần cần biểu thị. Giữa các đối tượng trong danh sách được kết nối bằng:

 Dấu chấm than nếu đối tượng sau do người dùng định nghĩa.

 Dấu chấm trong các trường hợp cịn lại (đối tượng sau là thuộc tính, phương thức hay đối tượng do Access định nghĩa).

Để gắn (tham chiếu) một biến với một đối tượng cùng kiểu ta dùng câu lệnh: Set Tên_biến = Dạng_biểu_thị_đối_tượng

CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG ACCESS.

 Các đối tượng khả dụng trong Access được cung cấp từ 3 nguồn khác nhau.

 Microsoft Access cung cấp các đối tượng Form, Report và Control để hiển thị dữ liệu.

 Microsoft Dao cung cấp các đối tượng truy cập dữ liệu (Dao_Data Access Object) như các đối tượng TableDef, QueryDef, để định cấu trúc cơ sở dữ liệu và thao tác với dữ liệu trong Visual Basic.

 Visual Basic cung cấp các đối tượng Debung và Err đem lại cho bạn sự linh động trong lập trình. Nhiều đối tượng rong Visual Basic tương ứng với các đối tượng trong cơ sở dữ liệu của Access. Ví dụ các đối tượng Form và Report tương ứng với Form và Report, trong khi các đối tượng TableDef và QueryDef của Dao tương ứng với các Table và Query của cơ sở dữ liệu.

 Lớp của Dao

 Một lớp TableDef

 Một lớp QueryDef

 Một lớp Recordsets

 Một lớp Relations

 Một lớp Containers (chứa các thơng tin bảo mật về cơ sở dữ liệu).

TRUY CẬP CÁC ĐỐI TƯỢNG THUỘC TÍNH VÀ PHƯƠNG THỨC:Truy cập các đối tượng điều khiển trên Form Truy cập các đối tượng điều khiển trên Form

Forms![Tên Form]![Tên điều khiển]

Hoặc Forms![Tên Form].[Tên điều khiể`n]

Ví dụ:

Gán giá trị “HC05” cho điều khiển MANV trong Form LYLICHNHANVIEN Forms![LYLICHNHANVIEN].[MANV] = “HC05”

Đối với Form đang hiện hành cĩ thể dùng Me để thay thế cho phần Form![Tên Form] hoặc bỏ

hẳn luơn Me.[MANV]=”HC05” [MANV]=”HC05”

Truy cập đến thuộc tính và phương thức:

Forms! [tên form]![tên điều khiển].<tên thuộc tính> Hoặc Forms![Tên Form]!.<Tên phương thức>

Ví dụ:

Đặc thuộc tính Caption của Label Hello trong Form Hello là “ Xin chào !” Forms![Hello]![Hello].Caption = “Xin Chào !”

Đặc thuộc tính màu chữ của Label Hello trên Form Hello là màu xanh dương sáng Forms![hello]![hello].Forecolor = QBColor(9)

Gọi phương thức Requery để đọc lại nguồn dữ liệu Form LYLICHNHANVIEN Forms![LYLICHNHANVIEN].ReQuery

Gọi phương thức Save để lưu Form và Close để đĩng Form LYLICHNHANVIEN Forms![LYLICHNHANVIEN].Save

Forms![LYLICHNHANVIEN].Close

Ghi chú: Hàm QBColor (<Số hiệu màu> sẽ trả về màu của số hiệu màu tương ứng trong bảng dưới.

Số hiệu Màu Số hiệu Màu

0 Đen 8 Xám

1 Xanh dương 9 Xanh dương sáng

2 Xanh lục 10 Xanh lá sáng 3 Xanh lá mạ 11 Xanh lá mạ 4 Đỏ 12 Đỏ sáng 5 Tím 13 Tím sáng 6 Vàng 14 Vàng sáng 7 Trắng 15 Trắng sáng

Sử dụng một số phương thức dùng cho đối tượng Form:

Forms ![Tên Form].<tên phương thức> Hoặc Me.<Tên phương thức>

Các phương thức:

.RecordSetClone : Lấy nguồn dữ liệu đang liên kết Form. .Load : nạp Form vào bộ nhớ

.AllowEdits : Cho phép thêm sửa, xố (True/False)

.Save : Lưu Form

.Undo : Phục hồi thao tác sai .Refresh : Làm tươi màn hình Form .ReQuery : Đọc lại dữ liệu của Form

.Close : Đĩng Form

.Setfocus : Dùng để chọn một control làm hiện hành.

i. SỬ DỤNG CÁC LỆNH MACRO

Lệnh Docmd:

DOCmd.<Lệnh Macro><Danh sách các tham số>

Các lệnh Macro:

Mởø Form

DOCmd.OpenForm <Form Name>,<View>,Filter name>,<Where condition>: − <Form Name> : Chuỗi “tên Form”

− <View> : acDesign: Chế độ thiết kế − acNOrmal : Chế độ xem Form (mặc nhiên) − acPreview : Xem trang in

− <Filter name> : Tên Query lọc dữ liệu − <Where condition> : Chuỗi điều kiện

Ví dụ: Mở FORM HSNV (Hồ sơ nhân viên) gồm các nhân viên nữ

DOCMD.OPENFORM “HSNV”, acNormal, “PHAI=No”

Mở Report

Docmd.OpenReport<ReportName>,<View>,Filter name>,<Where condition> − <Form Name> : Chuỗi “tên Report”

− <View> : acViewDesign: Chế độ thiết kế − acViewNormal : Chế độ in Report (mặc nhiên) − acViewPreview : Xem trang in

Mở Query :

DoCmd.OpenQuery <Query Name>,<View>

Chạy Macro

DoCmd.RunMacro <MacroName>

Lưu trữ:

DoCmd.Save

Đĩng cửa sổ:

DoCmd.Close <Object Type>, <Object Name>, <Save>

Đĩng Access:

DoCmd.Quit

⇒ Nhảy đến mẫu tin

DoCmd.GotoRecord <Object Type>, <Object name>, <Rescord>, <Offiset> − <Record> : AcNewRec : Thêm Record

− acNext : Record kế tiếp − acFirst : Record đầu − acPrevious : Record trước − acLast : Recordcuối − acGoto : Record thứ <n> − <Offset> : Bước nhảy n

⇒ Docmd.Runcommand <Command>

<Command> : Một số lệnh thường dùng thao tác trên Record − acCmdDeleteRecord : Xĩa mẫu tin

− acCmdSaveRecord : Lưu mẫu tin

− acCmdUndo : Phục hồi thao tác sai

− acCmdSortAscending : Sắp xếp tăng trên đối tượng hiện hành.

− acCmdSortDescending : Sắp xếp giảm trên đối tượng hiện hành. ⇒ Lọc dữ liệu (ApplyFFilter)

DoCmd.ApplyFilter <FilterName>, <điều kiện>

Trong khi viết các biểu thức điều kiện lọc, nếu cĩ dùng tên biến trong biểu thức điều kiện, ta

phải dùng các phép tốn nối chuỗi theo cú pháp sau: −Biến kiểu chuỗi:

“<Tên Field>= ’” & <Tên biến> & “’” −Biến kiểu ngày tháng:

“<Tên Field>= #” & <Tên biến> & “#” −Biến kiểu số:

Một phần của tài liệu GT Access3 (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w