Tiến trình dạy học: –

Một phần của tài liệu HDGDNGLL lop9 (Trang 53 - 54)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Họat động 1: Tìm hiểu tính đa dạng của

TG nghề nghiệp.

1. Tính đa dạng, phong phú của TG nghề nghiệp.

- Mỗi HS viết 10 nghề mà em biết (hoạt động cá nhân) trong 2 phút.

- HS: (Viết 10 nghề (1 học sinh) - Sau đó cho hoạt động nhóm (6) thảo

luận bổ xung cho nhau những nghề không trùng với những nghề mà các em đã ghi.

- Hoạt động nhóm (2 lần) (kết quả ghi giấy)

- GV chốt lại tính đa dạng cảu nghề nghiệp

* Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con ngời về v/ch, tinh thần vô cùng phong phú đa dạng trên 1 bình diện rộng lớn, chính vì vậy mà phải có nhiều nghề để đáp ứng nhu cầu của con ngời.

Hoạt động 2: Phân loại nghề thờng gặp.

- Có thể gộp một số nghề có chung điểm thành 1 nhóm nghề đợc không? lấy VD? 2. Phân loại nghề. - HS: Có, giải thích. (HS hoạt động nhóm bàn 3 phút, cách phân loại nghề). - Học sinh hoạt động nhóm bàn. - Sau 3/ HS đọc kết quả hoạt động nhóm

(gọi đại diện).

- Kết quả hoạt động nhóm.

loại, và HS lấy VD minh hoạ. b. Phân loại nghề theo đào tạo.

c. Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với ngời lao động.

- Chơi trò chơi: Liệt kê nghề theo phân loại: T1: Nghề Sx, T2: Nghề thợ. T3: Nghề thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật. - Đại diện nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại phần 2.

3. Cử HS tham gia trò chơi.

Họat động 3: Những dấu hiệu cơ bản

của nghề bản mô tả nghề.

3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thờng đợc trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề.

4. Dấu hiệu cơ bản: (tài liệu) - Đối tợng lao động là những thuộc tính,

những mối quan hệ qua lại của các sự vật, hiện tợng: VD: đối tợng của ngời làm nghề chăn nuôi là con vật nuôi.

-? Mục đích lao động là gì? - Công cụ lao động? Lấy VD? - Điều kiện lao động.

a. Đối tợng lao động. b. Mục đích lao động. c. Công cụ lao động. d. Điều kiện lao động.

- Bản mô tả nghề thờng có các mục nào. b. Bản mô tả nghề.

- Tên nghề và các /// thờng gặp. - Nôi dung và tính chất cđ của nghề.

- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề.

- Những chống chỉ định y học/ - Điều kiện đảm bảo trong lao động

trong nghề (tiều lơng, tháng lơng, chế độ Bđ độc hại, chế độ /// nghiệp vụ, phúc lợi).

- Những nơi có thể học nghề, những nơi có thể làm việc sau khi nghề, (GV phân tích kỹ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Những điều kiện đảm bảo cho ngời lao động trong ////

- Những nơi có thể theo học nghề.

- Những nơi có thể làm việc sau khi học nghề.

Một phần của tài liệu HDGDNGLL lop9 (Trang 53 - 54)