1. KTBC:
Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Bài mới:
Các em đã đợc biết Nhà nớc Văn Lang hình thành trên cơ sở kinh tế - xã hội phát triển ở một địa bàn rộng lớn 15 bộ. Tiết học này sẽ giúp các em hiểu về đời sống vật chất - tinh thần của c dân Văn Lang để hiểu hơn về cội nguồn dân tộc.
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công
* Y/c H xác định vị trí nớc Văn Lang trên biểu đồ, nêu những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho định c, phát triển kinh tế? (đất đai, khí hậu, sông ngòi)
- Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu? trong điều kiện nào?
- Qua các hình ở BT, hãy cho biết c dân VL xới đất để gieo cấy bằng những công cụ gì?
⇒ GVKL: VL là nớc nông nghiệp gieo cấy lúa trên đồng ruộng…
- Hãy cho biết vai trò của cây lúa đối với đời sống của c dân VL?
- Khi cây lúa, rau màu trở thành nguồn sống chính ⇒ cuộc sống của c dân VL có gì khác so với thời kỳ săn bắn hái lợm?
- Qua quan sát H36 - 37 SGK, nghề nào phát triển thời kỳ bấy giờ?
- Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi trên đất
Hớng dẫn học, xác định vị trí VL trên lợc đồ. Nhắc lại KT cũ Quan sát hình. thảo luận nhóm thảo luận nhóm Quan sát Ghi bảng - Cây lơng thực chính: lúa, cây rau màu, khoai, cà, đậu, bí… - Đánh cá, chăn nuôi phát triển.
- Các nghề tổ chức đợc chuyên môn hoá cao đặc biệt là nghề luyện kim.
Tiêu biểu: Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam)
nớc ta, cả ở nớc ngoài nói lên điều gì? * BT thực hành: 0-1
- Quan sát tranh (nh H38) những hoa văn trên trống đồng thể hiện những hành động gì?
- G giới thiệu thêm về hình dáng, hoa văn, m.đ dùng. * ý nghĩa của trống đồng trống đồng và nghe G giới thiệu.
2. Đời sống vật chất của c dân Văn Lang ra sao?
* G giải thích: Vật chất và những mặt cơ bản của đời sống vật chất.
- Thức ăn chính của ngời Việt Cổ …là gì? có gì giống, khác nhau?
- VH ăn của ngời Việt có gì độc đáo. Đã học trong tác phẩm nào?
* G giới thiệu về trang phục
- Theo em ngời Việt cổ săm mình nhằm mục đích?
- Hãy lý giải vì sao ngời Việt thờng ở nhà sàn?
- Qua tìm hiểu về cách ăn, mặc, ở, đi lại…em có nhận xét gì về cuộc sống vật chất của c dân VL?
* KL: Đời sống vật chất của c dân VL giản dị gắn bó với nông nghiệp, bắt nguồn từ ĐKTN của vùng đồng bằng lúa nớc. Bữa ăn khá phong phú, bổ dỡng. Tuy nhiên kỹ thuật canh tác còn lạc hậu. Nhìn chung vất vả vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt để duy trì cuộc sống.
⇒ Lý giải tại sao c dân VL có tinh thần cộng đồng cao. Nêu theo SGK Thảo luận nhóm giải thích lý do - Về ăn: cơm, cá, thịt… độc đáo: bánh trng, dày, ăn trầu
- Về mặc:
+ Đặc sắc: săm mình - Về ở: nhà sàn.
- Đi lại: chủ yếu dùng thuyền.
3. Đời sống tinh thần của c dân Văn Lang có gì mới?
* Giải thích đời sống tinh thần
- Qua hình dáng hoa văn trên trống đồng em có nhận xét gì về thẩm mỹ nghệ thuật của ngời Việt Cổ?
KĐ: Đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng, trình
Nhận xét vè thẩm mỹ trình độ của ngời - Văn hoá: thích ca hát, nhảy múa.
độ thẩm mĩ nghệ thuật tạo hình của c dân VL gắn với mọi sinh hoạt..
⇒ Nay không thể phục chế nh cổ (độ vang) * Giải thích "đồ tuỳ táng"
- Tiến thêm một bớc thờ cúng tổ tiên, các anh hùng.
- Nêu tên truyện phản ánh nhận định trên? (Thánh Gióng) - Đọc những câu tục ngữ, ca dao về t/c làng xóm, láng giềng gần gũi? Việt. Nghe G giảng Liên hệ thực tế - Tín ngỡng + thờ các l2 thiên nhiên: núi, sông… + chôn ngời chết cùng đồ tuỳ táng.
⇒ Đ/s vật chất tinh thần hoà quện với nhau
⇒ tình cảm cộng đồng sâu sắc.
3. Sơ kết bài
C dân VL có một cuộc sống vật chất, tinh thần phong phú nhờ sự phát triển của sản xuất tạo nên những truyền thống tốt đẹp, tình cảm cộng đồng gắn bó.
4. Củng cố
5. H ớng dẫn H làm bài tập: 2,3 (40) chuẩn bị bài "Nớc Âu Lạc"
Tiết 16:
Bài 14: nớc âu lạc A. Mục tiêu bài học:
- H/s nắm đợc địa bàn sinh sống của ngời Âu Lạc, Lạc Việt ⇒thấy nguồn gốc thống nhất của dân tộc ta. Qua cuộc kháng chiến chống Tần. Tinh thần bảo vệ đất nớc của DT ngay từ đầu. Nớc Âu Lạc là kết quả AV + LV ⇒ Bớc tiến mới trong buổi đầu xây dựng đất nớc.
- AV - LV đều là ngời Việt ⇒ giáo dục tinh thần đoàn kết miền ngợc - xuôi, lòng căm thù PK, PBắc xâm lợc, ý thức cảnh giác với kẻ thù.
- H làm quen phơng pháp phân tích, tờng thuật LS.
B. Các phơng tiện DH:
- Lợc đồ một số di chỉ KC, biểu đồ trống Bắc Việt, một số hiện vật phục chế.