HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 8 đầy đủ (Trang 55 - 65)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1: Oån định lớp

HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

A B a Sản phẩm làm ra đảm bảo đúng yêu cầu 1, Lao động tự giác

HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

I / Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Hs nhận biết được hiến pháp là đạo luật của Nhà nước . Hiểu vị trí vai trị của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Nắm được nội dung cơ bản của hiến pháp 1992

2. Kĩ năng

Hs cĩ nếp sống và thĩi quen sống và làm việc theo pháp luật 3. Thái độ

Hình thành ý thức “ Sống và làm việc theo pháp luật ”

II / Đồ dùng dạy học

Sơ đồ nội dung hiến pháp 1992 , tổ chức bộ máy Nhà nước

III Hoạt động dạy học 1: Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Kể tên chuyên mục cơng tham gia đĩng gĩp ý kiến thắc mắc , phản ánh nguyện vọng ? Cho ví dụ ?

3 Bài mới

Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặt vấn đề

- Đọc điều 65 hiến pháp 1992, điều 146 hiến pháp 1992 , điều 6 luật bảo vệ chăm sĩc trẻ em , điều 2 luật hơn nhân gia đình

+ Ngồi 6 điều trên theo em cịn cĩ điều nào trong luật bảo vệ và chăm sĩc giáo dục trẻ em được cụ thể hố trong điều 65 hiến pháp 1992 + Từ điều 65 , 146 hiến pháp 1992 và các đạo luật em cĩ nhận xét gì về hiến pháp và luật hơn nhân gia đình , bảo vệ chăm sĩc giáo dục trẻ em ?

+ Từ khi thành lập đến nay Nhà nước ta đã ban hành hiến pháp vào những năm nào ? + Vì sao cĩ hiến pháp 1959 , 1980 , 1992 gọi là sửa đổi hay ra đời hiến pháp ?

II Nội dung bài học + Hiến pháp là gì ? + Hs lấy ví dụ chứng minh + Nội dung của hiến pháp là gì ?

Điều 8 luật bảo vệ chăm sĩc giáo dục trẻ em Hiến pháp và đạo luật cĩ mối quan hệ với nhau , mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp với hiến pháp , cụ thể hố hiến pháp

Hiến pháp 1959 , 1980 , 1992

Do nhiệm vụ của mỗi thời kì II Nội dung bài học

Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước cĩ hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam

IV Kiểm tra đánh giá

Hiến pháp là gì ? Vì sao nĩi hiến pháp là bộ luật cao nhất của pháp luật Việt Nam ? V Dặn dị

Tuần 29 Ngày soạn :22/3/ 2008 Tiết 29

HIẾN PHÁP NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

I / Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Hs nhận biết được hiến pháp là đạo luật của nhà nước . Hiểu vị trí vai trị của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam . Nắm được nội dung cơ bản của hiến pháp 1992

2. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hs cĩ nếp sống và thĩi quen sống và làm việc theo pháp luật 3. Thái độ

Hình thành ý thức “ Sống và làm việc theo pháp luật ”

II / Đồ dùng dạy học

Sơ đồ nội dung hiến pháp 1992 , tổ chức bộ máy Nhà nước

III Hoạt động dạy học 1: Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Hiến pháp là gì ? hiến pháp nước ta đã mấy lần thay đổi ? 3 Bài mới

Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : hs thảo luận nhĩm

Câu 1 : hiến pháp 1992 được thơng qua ngày nào ? bao nhiêu chương , điều ? tên của mỗi chương ?

Câu 2 : Bản chất Nhà nước ta là gì ?

Câu 3 : Nội dung hiến pháp 1992 qui đỉnh về những vấn đề gì ?

2 / Tìm hiểu việc ban hành sửa đổi hiến pháp - Hs đọc điều 83 , 147 , hiến pháp 1992 + Cơ quan nào cĩ quyền lập ra hiến pháp ? + Cơ quan nào cĩ quyền sửa đổi hiến pháp ? + Thủ tục như thế nào ?

- Bài tập

+ Nhĩm 1 : bài tập 1 SGK tr 57/58 + Nhĩm 2 : bài tập 2 SGK tr 58 + Nhĩm 3 : bài tập 3 SGK tr 58 - Đại diện nhĩm lên làm

- Các nhĩm khác nhận xét và bổ sung - Liên hệ thực tiễn

+ Nêu những việc làm thể hiện nếp sống “ Sống và làm việc theo pháp luật ”

Bản chất Nhà nước ta là nhà nước của dân , do dân , vì dân

Nội dung qui định chế độ , chính trị , kinh tế , chính sách xã hội , giáo dục , khoa học cơng nghệ

Bảo vệ tổ quốc

Quyền nghĩa vụ cơ bản của cơng dân Tổ hức bộ máy nhà nước

Quốc hội Quộc hội

Thơng qua đại biểu quốc hội ít nhất 2/3 số đại biểu nhất trí

Bài tập

Cơng dân phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và luật pháp

IV Kiểm tra đánh giá

Nội dung của hiến pháp là gì ? V Dặn dị

Tuần 30 Ngày soạn: 4/ 10/ 2008 Tiết 30

Bài 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I / Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Hs hiểu được đơn giản định nghĩa pháp luật 2. Kĩ năng

Cĩ thĩi quen sống và làm việc theo pháp luật 3. Thái độ

Bồi dưỡng cho hs niềm tin vào pháp luật

II / Đồ dùng dạy học - Sơ đồ hệ thống pháp luật

- Hiến pháp và 1 số bộ luật pháp luật

III Hoạt động dạy học 1: Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Làm bài tậo 2,3 SGK tr58 3 Bài mới

Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Đặt vấn đề - Hs đọc phần 1

- Hướng dẫn học sinh lập bảng

Điều Bắt buộc cơng dân Biện pháp xử lí

+ Những nội dung trong bảng the73 hiện vấn đề gì ?

II Nội dung bài học

+ Hs nhắc lại pháp luật là gì ?

- Gv giải thích về việc thực hiện đạo dức với việc thực hiện pháp luật

- Dùng sơ đồ giải thích

- Cơ sở hình thành đạo đức , pháp luật - Biện pháp thực hiện đạo đức , pháp luật + Khơng thực hiện sẽ xử lí như thế nào ? + Hs thảo luận nhĩm : So sánh đạo đức và pháp luật ?

- Các nhĩm trình bày ra bảng phụ - Gv nhận xét

+ Nhà trường đề ra nội qui để làm gì ? Vì sao ? + Cơ quan xí nghiệp nhà máy đề ra các qui định làm gì ? Vì sao ?

+ Xã hội đề ra pháp luật để làm gì ? Vì sao phải cĩ pháp luật ?

I Đặt vấn đề

Mọi người phải tuân theo pháp luật Nếu vi phạm sẽ bị xử lí

 pháp luật là qui tắc xử sự chung cĩ tính bắt buộc

II Nội dung bài học

Pháp luật là qui tắc xử sự chung cĩ tính bắt buộc do Nhà nước ban hành , được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV Kiểm tra đánh giá Làm bài tập 1 SGK tr 60 V Dặn dị

Tuần 31 Ngày soạn : 13/04/2008 Tiết 31

PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM (tt)

I / Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

Hs hiểu vai trị của pháp luật trong đời sống xã hội 2. Kĩ năng

Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật và thĩi quen sống và làm việc theo pháp luật 3. Thái độ

Bồi dưỡng cho hs tình cảm , niềm tin vào pháp luật

II / Đồ dùng dạy học Sơ đồ hệ thống pháp luật

III Hoạt động dạy học 1: Oån định lớp

2 Kiểm tra bài cũ :

Pháp luật là gì ? pháp luật khác với đạo đức như thế nào ? 3 Bài mới

Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :

+ Thảo luận nhĩm tìm hiểu đặc điểm , bản chất pháp luật Việt Nam ?

+ Nhĩm 1 : Nêu đặc điểm của pháp luật ? cho ví dụ ?

+ Nhĩm 2 : bản chất của pháp luật Việt Nam ? Vì sao ? ví dụ ?

+ Nhĩm 3 : vai trị của pháp luật ? cho ví dụ ? - Lớp thảo luận

- Đại diện nhĩm trình bày - Gv nhận xét

- Bài tập 4 SGK tr 61

+ So sánh pháp luật và đạo đức ? Hs thảo luận

- Gv nhận xét

- Gv tổ chức cho hs chơi trị chơi thể hiện lối sống và làm việc theo pháp luật của nhà nước - Gv cĩ thể cho hs kể 1 số câu chuyện thể hiện nội dung trên

+ Qua đĩ em học được những gì ?

* Phần 2 : Đọc thơ , tục ngữ , ca dao nĩi về pháp luật

* Phần 3 : mỗi nhĩm diễn 1 tiểu phẩm ngắn 1-2 nhân vât’

Nhà nước của dân , do dân và vì dân

Đặc điểm : tính qui phạm , phổ biến xác định chặt chẽ , bắt buộc

Bản chất : dân chủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vai trị : phương tiện quản lí xã hội và bảo vệ quyền lợi của cơng dân

IV Kiểm tra đánh giá Gv kết luận tồn bài

Một phần của tài liệu Giáo dục công dân 8 đầy đủ (Trang 55 - 65)