Chỉ có cân bằng nội môi mới duy trì môi trường trong ổn định [<br>]

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 Ban CB, cả năm theo từng bài trong SGK (Trang 33 - 34)

Những cơ quan có khả năng tiết ra hoocmôn tham gia cân bằng nội môi là:

A. Tụy, mật, thận.

B. Tụy, vùng dưới đồi, thận. C. Tụy, gan, thận. C. Tụy, gan, thận.

D. Tụy, vùng dưới đồi, gan. [<br>] [<br>]

Điều hòa đường huyết là:

A. Quá trình tích lũy chất dự trữ sau khi ăn

B. Quá trình chuyển hóa đường, sao cho lượng đường glucôzơ trong máu được duy trì ổn định

1,2gm/lit

C. Quá trình chuyển hóa đường sao cho lượng đường cung cấp cho cơ thể bằng lượng đường được

cơ thể sử dụng

D. Quá trình sử dụng dần dần lượng đường cung cấp cho cơ thể [<br>] [<br>]

Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng

A. Làm biến đổi điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thể.

B. Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường về trạng thái cân bằng và ổn định. C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn. D. Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thành xung thần kinh.

[<br>]

Tác dụng của các kích tố insulin và glucagôn trong cơ chế điều hòa đường huyết là:

I. Insulin có tác dụng đưa lượng glucôzơ từ máu vào tế bào và làm hạ đường huyết sau bữa ăn đến mức 1,2 gam/lít

II. Glucagôn có tác dụng đồng hóa, làm hạ đường huyết đến mức 1,2 gam/lit

III. Khi hoạt động nhiều, lượng đường glucôzơ trong máu giảm xuống, glucagôn có tác dụng chuyển hóa chất dự trữ thành đường, làm tăng lượng đường đến mức 1,2 gam/lít

IV. Khi đường huyết hạ, insulin tháo gỡ chất dự trữ, biến thành đường glucôzơ, làm lượng đường tăng đến 1,2 g/lít A. II, IV B. III, IV C. I, III D. I, II [<br>]

Tại sao bộ phận tiếp nhận kích thích lại đóng vai trò quan trọng trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi?

A. Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. B. Bộ phận tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) cơ thể. B. Bộ phận tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) cơ thể.

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Tiếp nhận kích thích từ môi trường

và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

D. Bộ phận tiếp nhận kích thích hình thành xung thần kinh truyền về bộ điều khiển. [<br>] [<br>]

Cân bằng nội môi có vai trò quan trọng đối với cơ thể vì:

A. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho số lượng cá thể ngày càng nhiều. B. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho cơ thể sinh vật phát triển hoàn thiện. B. Chỉ có cân bằng nội môi mới giúp cho cơ thể sinh vật phát triển hoàn thiện.

C. Khi các điều kiện lí hóa của môi trường biến động và không duy trì được sự ổn định sẽ gây nên sự

thay đổi hoặc rối loạn hoạt động của các tế bào - cơ quan, có thể gây tử vong.

D. Chỉ có cân bằng nội môi mới duy trì môi trường trong ổn định. [<br>] [<br>]

Cân bằng nội môi là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Sự ổn định về các điều kiện lí hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, dịch mô) đảm bảo cho

động vật tồn tại và phát triển.

B. Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể.

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm sinh học 11 Ban CB, cả năm theo từng bài trong SGK (Trang 33 - 34)