Tính toán chiều dài đoạn lặp:

Một phần của tài liệu thông tin quang I (Trang 128 - 131)

- Lưu lượng của các tổng đài được xác định trong một giai đoạn cụ thể theo phương pháp dự báo và không thuộc phạm

Tính toán chiều dài đoạn lặp:

- Chiều dài đoạn phụ thuộc vào loại thiết bị quang và sợi quang sử dụng trong mạng.

- Chọn thiết bị quang của nhà cung cấp nào, nhận được thông tin: λ hoạt động của LD, độ rộng phổ (∆λ), mức phát PS và mức thu PR. Đây là các tham số cần cho tính toán.

- Chọn cáp của nhà cung cấp nào, biết được hệ số suy hao (af) và hệ số tán sắc (D) của sợi tại bước sóng tính toán.

- Cáp sợi quang SM tối ưu tán sắc tại 1300 nm, có a = 0,38 dB/km và D = 3,5 ps/nmìkm (λ= 1300 nm) và D = 20 ps/nmìkm (λ= 1550 nm).

- Chiều dài đoạn không sdụng KĐQ được tính theo quỹ công suất và tính theo quỹ thời gian tăng của xung.

(Nếu là sợi SSM và tại λ= 1300 nm chỉ cần tính toán theo quỹ công suất và kiểm tra lại theo quỹ thời gian. Nếu tại λ= 1550 nm thì phải tính theo quỹ suy hao và quỹ thời gian).

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Tính toán chiều dài đoạn lặp:

- Chiều dài lớn nhất cho phép của đoạn được xác định như sau:

PS(dBm) - PR(dBm) = af (dB/km)ì Lmax(km)+ aSP(dB) + aRE(dB) (5.1)

Trong đó: PS - Công suất phát (tại S) (được các nhà cung cấp thiết bị đã tính đến suy hao của connector phát)

PR - công suất thu (tại R) (đã tính đến suy hao của connector thu).

aSP - tổng suy hao các mối hàn trong đoạn. Số mối hàn tuỳ thuộc chiều dài mỗi đoạn và được tính gần đúng:

(lC - chiều dài cuộn cáp, nếu lC không phải là bội số nguyên của 60 thì 60/lC được làm tròn về phía tăng).

aRE - suy hao dự phòng (từ 5 - 8 dB cho mỗi đoạn: 3 dB dự phòng thiết bị và 5 dB dự phòng cho sợi quang).

(1) Tính theo quỹ suy hao:

1km km l km 60 n C − =

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Tính toán chiều dài đoạn lặp:

Thí dụ1: Nguồn quang SLM có PS = - 2 dBm, ∆λ = 1 nm hoạt động tại 1310 nm, APD có PR= - 30 dBm, cáp sợi quang đơn mode có af = 0,38 dB/km tại λ=1310 nm và lC= 3 km. Xác định chiều dài đoạn.

Giải: Số mối hàn trong đoạn: n = (60 / 3) - 1 = 19

Tổng suy hao các mối hàn: 0,10 dBì 19 = 1,9 dB Từ biểu thức (3) viết được:

Lmax= (- 2+ 30 - 1,9 - 8)/ 0,38 = 47,6 km

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Giới thiệu chung về thiết kế tuyến ttQ

Tính toán chiều dài đoạn lặp:

- Mục đích là kiểm tra tán sắc của sợi quang, thời gian tăng sườn xung nguồn phát và PD có đảm bảo được băng tần của hệ thống hay không. - Thời gian tăng sườn xung của nguồn phát và diode tách quang là thời gian sườn xung tăng từ 10ữ90 % biên độ cực đại của xung tại đầu ra. Quỹ thời gian tăng của hệ thống: t2

HT = t2

LD+ t2

PD+ t2

fb (5.2) Trong đó: tLD - thời gian tăng sườn xung của nguồn phát

Một phần của tài liệu thông tin quang I (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(135 trang)