ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi ôn thi TN THPT và CĐ-ĐH (Trang 56 - 57)

C. 47 ,3 NST 21 D 47, XXY 98 Người mắc hội chứng Claiphentơ là bị đột biến NST ở dạng nào ?

A. 18 B 19 C 20 D 21 61 Câu có nội dung đúng trong các câu sau là

ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO

A. tia X, tia gamma, tia bêta, tia tử ngoại.

B. tia gamma, tia tử ngoại, tia bêta, chùm nơtron. C. tia X, tia gamma, tia bêta, chùm nơtron. D. chùm nơtron, tia tử ngoại.

2. Các tia phóng xạ có khả năng gây nên

A. đột biến gen. B. đột biến số lượng NST. C. đột biến cấu trúc NST. D. đột biến gen, đột biến NST. 3. Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là gây

A. kích thích nhưng không ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

B. kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. C. ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống.

D. kích thích và ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. 4. Tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là

A. kìm hãm sự hình thành thoi vô sắc.

B. gây rối loạn quá trình phân li của nhiễm sắc thể.

C. kích thích và ion hoá nguyên tử khi xuyên qua mô sống. D. làm xuất hiện các dạng đột biến đa bội.

5. Trong chọn giống thực vật để gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân phóng xạ, người ta chiếu xạ với cường độ và liều lượng thích hợp lên

A. kiểu hình của cơ thể.

B. hạt khô, hạt nảy mầm hoặc đỉnh sinh trưởng của thân, cành, hạt phấn, bầu nhuỵ.

C. thân cành của thực vật. D. thân, rễ của thực vật.

6. Trong cho ̣n giống thực vâ ̣t, người ta chiếu tia phóng xa ̣ với cường đô ̣, liều lượng thích hợp lên bô ̣ phâ ̣n nào sau đây của cây để gây đột biến ở giao tử ?

A. Ha ̣t khô. B. Ha ̣t nảy mầm.

C. Hạt phấn, bầu nhụy. D. Đỉnh sinh trưởng của thân. 7. Ai đã phát hiện ra tia X có thể gây ra đột biến ?

A. T.H.Morgan. B. H.Muller. C. J. Watson. D. Chargaff. 8. Tia tử ngoại được ADN hấp thu nhiều nhất có bước sóng

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi ôn thi TN THPT và CĐ-ĐH (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w