Rót kinh nghiơm:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 ( trọn bộ) (Trang 50 - 53)

IV. Tăng kỏt, cĐng cè:

E- Rót kinh nghiơm:

NgÌy soÓn: Tiỏt theo PPCT: 28-29 Tuđn lởn lắp:

ĐÔI MẮT

Nam Cao A.Mục đắch yêu cầu:

Giúp hs:

-Hiểu được , vào những năm đầu của cuộc kchiến chống Pháp, vấn đề lập trường, quan điểm của giới trắ thức văn nghệ sĩ đối với cuộc k/chiến, đối với vai trò của nd lao động được dặt ra có ý nghĩ quan trọng ntn?

-Đánh giá đúng tư tưởng tiến bộ của Nam Cao qua t/p có tắnhỂtuyên ngôn NTỂ này. -Đặc sắc NT của truyện; Khắc hoạ nhân vật, giọng kể chuyệnẨ

B/ Ph Ũng tiơn dÓy hảc:

- SGK, SGV, tÌi liơu vồ VÙn xuỡi khĨng chiỏn 1945-1975, TĨc gia Nam Cao.

C/ CĨch thục tiỏn hÌnh:

- Hắng dÉn HS chuẻn bẺ bÌi theo hơ thèng cờu hái SGK

- Tă chục giê dÓy: phĨt vÊn trộ lêi; thộo luẹn trao ợăi; giộng bÈnhẨ.

D/ Tiỏn trÈnh giê dÓy:

I. ăn ợẺnh lắp: II. Kiốm tra bÌi cò: II. Kiốm tra bÌi cò:

*Đọc thuộc lòng đoạn 1 bài ỀBên kia Sông Đuống.Ể Quê hương Kinh Bắc trong quá khứ và trong hiện tại được t/g m/tả ntn?

*ớĨp Ĩn: Quê hương Kinh B¾c quá khứ và hiện tại. 1.Quê hương đầm ấm, yên vui trong quĨ khụ.

-ỀLúa nếpẨỂ: hương vị cuộc sống no ấm, yên vui của xứ sở KB.

-ỀTranh ĐôngẨỂ: HC gợi lại những nét đặc sắc, độc đáo của quê hương: chất liệu, đề tài tư tưởng và phong cách ng.thuật rất dân gian, đậm đà bản sắc dt. Tranh Đông Hồ biểu hiện đ/s tinh thần của con người KB

-HC đã tái hiện lại dòng sông Đuống quê hương của KB một xứ sở tươi vui, đầm ấm mang vẻ đẹp bình dị mà gần gũi, thiết tha. Những hình ảnh chọn lọc đặc sắc đã thể hiện được nét đẹp trong bản sắc văn hóa của con người Việt Nam

2.Hiện tại đau thương của quê hương KB.

-ỀQuê hương taẨỂ: Giặc đến, quê hương chìm trong khói lửa chiến tranh. Sự chia lìa, đau thương mất mát Ềmẹ conẨtrăm ngảỂ: cụ thể hoá nỗi đau Ềnước mất nhà tanỂ. Cái ảo và cái thực hoà nhập vào nhau, vừa là cảnh tượng trong tranh vừa là cảnh thật bi thương.

-Con người chịu cảnh khốn đốn khi giặc đến: Ềmẹ giàẨrongỂ: sự vất vả, lam lũ.

-Đoạn thơ có nhiều câu hỏi ỀẨvề đâu?Ể như xoáy sâu vào nỗi đau của nhà thơ trước thực trạng của quê hương.

=>KB hiện tại với nỗi đau thương chia lìa mất mát của con ngừơi, đó là nỗi đau của quê hương Việt Nam nói chung và cũng là vết thương khó lành miệng trong lòng tác giả.

III.Bài mới:

HoÓt ợéng cĐa GV-HS Néi dung cđn ợÓt

Y/cầu hs nắm được tác gia Nam Cao đã học lớp 11.

So sánh hai nhan đề này, để thấy sự khác biệt giữa chúng?

Hoàng có cuộc sống ntn ở nơi tản cư?

Chân dung của Hoàng được t/g miêu tả ntn?

T/g miêu tả lại con chó của Hoàng và bữa cơm của nó trong khi hàng triệu người bị chết vì đói.

Ơ vùng tản cư g/đ Hoàng có lối sống ntn?

Nhận xét về lối sống của Hoàng?

Hoàn cảnh chiến tranh có ảnh hưởng đến cuộc sống của gia đình Hoàng không?

Đánh giá lối sống của Hoàng trong h/cảnh hiện tại?

Cá tắnh của Hoàng được đẩy lên đến mức diển hình qua cách nhìn người n/d & cuộc k/c của dân tộc.

Cách ca ngợi HCM của hoàng có gì đặc biệt?

Tìm từ ngữ cụ thể trong t/p nói về cách ca ngợi HCM

Hoàng nh/xét ntn về người nông dân? Tìm dẫn chứng?

I.Tìm hiểu chung.

1.Tác giả: SGK văn 11 2.Nhan đề:

-Lúc đầu có tên Tiên sư anh Tào Tháo, sau được đổi thành Đôi Mắt; Giản dị đứng đắn và thể hiện rõ tư tưởng của truyện ngắn.

-Đôi mắt: cách nhìn người nông dân và cuộc k/chiến chống Pháp của hai nhà văn Độ & Hoàng.

II.Phân tắch:

1.Hoàng & cách nhìn đời và nhìn người một cách phiến diện.

-Mở đầu truyện là chi tiết g/đ Hoàng ở nơi tản cư. Vẫn giữ cuộc sống phong lưu như trước.

-Hoàng được t/g miêu tả với:

+Dáng đi; Khệnh khạng, thong thả vì người khắ to béo quáẨ không còn thở dược.

+Giọng nói; với con thì dậm doạ nạt nộ, với Độ thì lâm li kêu lên những tiếng ở trong cổ họng..

=>Hình ảnh Hoàng gần như không thay đổi so với trước kia. Khi anh còn ở HN anh có một cuộc sống rất phong lưu, nhàn hạ> < với cuộc sống của mọi người. -> Hình ảnh Hoàng lạc lõng và chướng mắt trong hoàn cảnh chung của đa số nd lao động.

-Lối sống s/hoạt của g/đ Hoàng tại vùng tản cư cũng rất đặc biệt: +Chạy giặc mà được sống đàng hoàng trong dinh cơ: Ba gian nhà gạch sạch sẽ Ẩ tường hoa, ngủ màn tuyn trắng toát, chăn thơm mùi nước hoa.

+An mắa ướp hoa bưởi, hút thuốc lá thơm, thưởng thức tiểu thuyết TàuẨ

=>Tản cư đối với Hoàng chỉ như 1 sự thay đổi địa điểm sống. Cuộc sống của Hoàng rất đầy đủ, với những thói quen, cách sống thanh lịch của những người thành thị điều đó không có gì đáng phê phán nhưng đặt vào hoàn cảnh đất nước lúc này thì cuộc sống ấy không phù hợp. Hoàng chỉ biết thoả mãn với sự sống của bản thân -> là người ắch kỉ, cá tắnh tiêu cực, coi trọng chủ nghĩa cá nhân, dửng dưng với thời cuộc.

-Cách nhìn đời và nhì n người của Hoàng.

+Cuộc đối thoại của Hoàng & Độ về HCM & cuộc k/chiến. *Hoàng ca ngợi HCM: Tôi tin vào ông cụẨ Bằng thế nào được HCMẨ Ông cụ làm những việc cừ lắmẨ.-> Trân trọng khâm phục lãnh đạo. Nhưng lại tách lãnh đạo ra khỏi q/chúng nd => ca ngợi theo lối sùng bái cá nhân Hoàng tin vào cuộc k/c thành công vì có sự lãnh đạo của ông cụ. =>Hoàng khôngphải là kẻ chống đối k/c, không phải là kể phản bội như anh đã thừa nhận. Điểm bảo thủ của Hoàng.

+Cuộc đối thoại của Hoàng & Độ về người n/d:

Qua cách nhìn về người nd của Hoàng thì họ hiện lên như: Cha con anh em cũng chẳng tốt với nhau, sống không có tình nghĩa; Họ

ưa tò mò, tóc mách vào chuyện người khác; Họ vừa ngố vừa nhặng xị, đọc thì phải đánh vần mà cứ hay hỏi giấy. Họ ngu độn, lỗ mãng,

Qua con mắt của Hoàng thì người nd là những người ntn?

Thái độ của Hoàng đối với người nd ntn khi kể cho Độ nghe?

Em hãy nhận xết về nhân vật hoàng?

So với Hoàng nhà văn Độ có cái nhìn mới mẻ hơn. Hãy phân tắch?

Ncao phát biểu q/đ NT của mình ntn qua tác phẩm?

Gv nêu hiện tượng về Hoàng & Độ. Yêu cầu hs tìm hiểu lắ giải -> quan điểm NT của NC.

ắch kỉ, tham lam bần tiện. =>Người nd trong mắt Hoàng có rất nhiều tật xấu. Anh còn thề nếu có bịa thì tôi chết.

Độ cũng xen vào kể những thói xấu của người nd. Như vậy những thói xấu của người nd là có thật. Nhưng Hoàng chỉ nhìn thấy một phắa, thấy toàn những nhược điểm: Nỗi khinh bỉ phì ra ngoàiẨ gay gắt.gọi họ là ông thanh niên, bà phụ nữẨ.=> Thiếu thiện cảm với người nd, không gắn bó với họ để làm CM.

Vợ Hoàng luôn a dua theo chồng: Chị Hoàng cười rú lênẨ

Hoàng là người quen nhìn đời, nhìn người nd một phắaẨchỉ thấy nhược điểm mà không thấy cái tốt đẹp của họ. Hoàng thiếu niềm tin với người nông dân, phủ nhận lòng yêu nước của họ.

=>Hoàng là phản đề đặc sắc của NC về vấn đề lập trường và cách nhìn c/s và cuộc k/c của người trắ thức nghệ sĩ.

2.Nhân vật Độ:

-Có thấy nhược điểm của người nd, thấy cả ưu điểm, t/c tốt đẹp của họ; tin họ sẽ làm CM được.

-Phủ nhận cách nhìn của Hoàng.

=>Điển hình của lớp trắ thức văn nghệ sĩ, có sự thay đổi tiến bộ về tư tưởng lập trường.

3.Tuyên ngôn NT của NC:

-Nhà văn phải đứng trên lập trường là một công dân có trách nhiệm với cuộc k/c, đặt lợi ắch d/t lên trên và có cái nhìn mới, đúng đắn về người nd.

-Nhà văn muốn viết đúng phải có đôi mắt nhìn đúng, muốn nhìn đúng phải có tấm lòng nhân ái.

=>Đôi Mắt nêu được vấn đề lớn: Vấn đề thế giới quan của người nghệ sĩ trong sáng tạo NT.

III.Kết luận

-Ý nghĩa truyện Đôi Mắt. -Đặc sắc NT của truyện.

IV.Củng cố:

- Nhân vật Hoàng và cách nhìn đời của anh. V.Dặn dò:

-Học bài cũ, soạn bài Đất Nước của NĐT. -Chuẻn bẺ viỏt vÙn : BÌi sè 3

E.Rót kinh nghiơm:

NgÌy soÓn: Tiỏt:30-31 Tuđn dÓy:

LÌm vÙn: BÌi viỏt sè 3

A.Yởu cđu bÌi dÓy

-Kiốm tra, ợĨnh giĨ quĨ trÈnh hảc c¾c TPVH tõ ợđu lắp 12

B.Tiỏn trÈnh bÌi hảc I.ăn ợẺnh lắp

II.BÌi cò:

III.Giao ợồ cho HS

ớồ kiốm tra mỡn vÙn lắp 12

Thêi gian lÌm bÌi; 90 phót

I

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 ( trọn bộ) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w