Củng cố+ Dặn dò và bài tập về nhà

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 40 - 44)

Trả lời các câu hỏi SGK – 92, 93 Làm bài tập 1-5 SGK – 93.

Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An

Kiến xơng, ngày….tháng…năm 2007

Bài21: Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính

I/ Mục tiêu:

+Nắm đợc hệ quy chiếu có gia tốc_ Hệ quy chiếu Phi quán tính + Khái niệm Lực quán tính

+ Vận dụng để giải đợc các bài tập

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, hình vẽ minh hoạ và các hình ảnh liên qua bài học * Trò: Đọc SGK

III/ Ph ơng pháp

+ Vấn đáp + Nêu vấn đề

IV/ Tiến trình giảng dạy:

A. n định và kiểm tra sĩ số:B. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi1:Các yếu tố của một hệ quy chiếu_ Hệ quy chiếu quán tính Câu hỏi2: Nêu các đặc điểm của lực

C. Bài giảng:

1. Hệ quy chiếu có gia tốc

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

* Lấy một vài ví dụ và bớc đầu cho học sinh nắm đợc khái niệm về lực quán tính_ là do quán tính của vật.

* Khi cho xe chuyển động với gia tốc là a thì ta thấy các lực tác dụng vào xe là trọng lực P và phản lực N vẫn cân bằng

nhau. Tại sao bi vẫn chuyển động so với xe?

Phải chăng:

Định luật I Niutơn không còn đúng?

* Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Vì sao có tình huống ở trên xe?

+ Hệ quy chiếu quán tính:

Trong một hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc so với một hệ quy chiếu quán tính, các định luật Niu- tơn không còn nghiệm đúng nữa_ Gọi là hệ quy chiếu Phi quán tính

2. Lực quán tính

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

a) Khái niệm:

Trong hệ quy chiếu chuyển động có gia tốc

a so với hệ quy chiếu quán tính, các hiện t-ợng cơ học xảy ra giống nh là mỗi vật có ợng cơ học xảy ra giống nh là mỗi vật có khối lợng m chịu thêm tác dụng của một lực

a m

Fqt =− . . Gọi là Lực quán tính

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

* Giải thích tại sao trong thí nghiệm trên hón bi lại bị chuyển động vè phía đầu B?

Trong hệ quy chiếu gắn với xe hòn bi chịu tác dụng của lực

a m Fqt =− .

Lực này truyền cho hòn bi một gia tốc a m F a'= qt =− Và do vậy hòn bi chuyển động về phía đầu B

b) Đặc điểm của Lực quán tính:

+ Nó thể gây ra biến dạng hoặc gay gia tốc cho vật

+ Không có phản lực

3.bài tập vận dụng

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

Tóm tắt: Tìm góc hợp bởi dây Và phơng thẳng đứng Bài 1: Theo hình vẽ tacó: α α cos . . . tan g m T g a g m a m P Fqt = = = = A A B M B M a α α P a m. T qt F

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

Tóm tắt: Vật m=2kg

Tìm số chỉ của lực kế:

a) a=0 thang máy chuyển động đều b) a= 2,2m/s2 hớng lên trên

c) a= 2,2m/s2 hớng xuống dới d) a=g Thang máy rơi tự do

Bài tập2:

a) Thang máy chuyển động đều:

Nmg mg

P

F = = =2.9,8=19,6

b) Thang máy lên trên, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy nó còn chịu tác dụng của gắn với thang máy nó còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng xuống dới

Na a g m ma P F = + = ( + )=24

c) Thang máy đi xuống dới, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy vật còn chịu tác chiếu gắn với thang máy vật còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng lên trên; ta có:

Na a g m ma P F = − = ( − )=15,2 d) F=0 D/ Củng cố + dặn dò:

+Trả lời câu hỏi 1,2 SGK ’ tr 97 + Làm các bài tập trắc nghiệm tại lớp + Gợiý học sinh làm các bài tập về nhà

Hết



Trờng THPT: Nguyễn Du Giáo viên: Lê Văn An

Kiến xơng, ngày….tháng…năm 2007

Bài22: lực h ớng tâm và lực quán tính li tâm

Hiện t ợng tăng, giảm, mất trọng l ợng

I/ Mục tiêu:

+ Khái niệm Lực hớng tâm và lực quán tính li tâm

+ Hiểu hiện tăng, giảm và không trọng lợng + Vận dụng để giải đợc các bài tập

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, hình vẽ minh hoạ và các hình ảnh liên qua bài học * Trò: Đọc SGK

III/ Ph ơng pháp

+ Vấn đáp + Nêu vấn đề

IV/ Tiến trình giảng dạy:

A. n định và kiểm tra sĩ số:B. Kiểm tra bài cũ: B. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi1:Các yếu tố của một hệ quy chiếu_ Hệ quy chiếu quán tính Câu hỏi2: Nêu các đặc điểm của lực hấp dẫn

C. Bài giảng:

1. Lực h ớng tâm và lực quán tính li tâm

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

+Quan sát thí nghiệm sau đây và nêu hiện tợng xảy ra?

+ Lực nào đã làm cho vật có thể chuyển động tròn đều?

+ Chuyển động tròn đều, và gia tốc trong chuyển động tròn đều.

* Trả lời câu hỏi C1?

* Quan sát thầy làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi

a) Lực h ớng tâm.

+ Nhận xét:

Sợi dây đã dữ cho vật chuyển động tròn đều + Lực hớng tâm r v m a m Fht ht 2 . . = = Hoặc Fht =m.ω2.r + Ví dụ1: Hợp lực của trọng lực P và lực căng dây T làm vật chuyển động tròn đều

+ Ví dụ2: Lực ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn đóng vai trò lực hớng tâm làm cho vật chuyển động tròn đều

+ Ví dụ3: Mặt Trăng hay vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất là do tác dụng của Lực hấp dẫn của Trái Đất

Kết luận: Khi một vật chuyển động tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là Lực hớng tâm.

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

* Trong hệ quy chiếu gắn với bàn thì vật đứng yên. Em hãy giải thích tại sao vật có thể đứng yên?

* Trả lời câu hỏi C2?

b) Lực quán tính li tâm:

ht q ma F =− .

Lực này có hớng ra xa tâm O nên gọi là:

Lực quán tính li tâm Về độ lớn: m r r v m Fq = . 2 = .ω2.

2. Hiện t ợng tăng, giảm hoặc mất trọng l ợng

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

* Lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất có thực bằng trọng lực của vật?

* Trả lời câu hỏi C3?

Đặt vấn đề: Trái Đất luôn quay xung quanh trục của nó nên mỗi vật ngoài chịu tác dụng của lực hấp dãn còn chịu tác dụng cuả lực quán tính li tâm

* Tại sao trong một số tr- ờng hợp lại có thể coi trọng lực là lực hấp dẫn?

a)Khái niệm về trọng lực, trọng l ợng:

Trọng lực của một vật là hợp lực cuả

Lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên vật và Lực quán tính li tâm xuất hiện do sự quay

của Trái Đất xung quanh trục của nó

q hd F F P= + Trọng lợng của một vật là độ lớn của trọng lực của vật ấy

Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG

Tóm tắt: Vật m=2kg

Xác định lực mà vật tác dụng lên sàn thang máy: a) a=0 thang máy chuyển động đều b) a= 2,2m/s2 hớng lên trên

c) a= 2,2m/s2 hớng xuống dới d) a=g Thang máy rơi tự do

b) Sự tăng, giảm và mất trọng l ợng

'

P là trọng lực biểu kiến Độ lớn P’ là trọng lợng biểu kiến Độ lớn P’ là trọng lợng biểu kiến a) Thang máy chuyển động đều:

Nmg mg

P

P'= = =2.9,8=19,6

Ngời này đè lên thang máy một lực bằng trọng trọng lợng của vật P=mg P T ht F P N F msn P N Fmsn q F q F hd F P

b) Thang máy lên trên, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy nó còn chịu tác dụng của gắn với thang máy nó còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng xuống dới

Na a g m ma P P'= + = ( + )=24

Ngời này đè lên thang máy một lực lớn hơn trọng trọng lợng của vật P=mg

c) Thang máy đi xuống dới, trong hệ quy chiếu gắn với thang máy vật còn chịu tác chiếu gắn với thang máy vật còn chịu tác dụng của lực quán tính hớng lên trên; ta có:

Na a g m ma P P'= − = ( − )=15,2

Ngời này đè lên thang máy một lực nhỏ hơn trọng trọng lợng của vật P=mg

d) P’=0

Ngời này không đè lên thang máy.

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lý 10 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w