Ngày dạy : / Kĩ THUậT

Một phần của tài liệu Giáo án kỹ thuật (Trang 75 - 96)

Kĩ THUậT Bài 29 Lắp rô - bốt (Tiết 2, 3) Hoạt động 3. HS thực hành lắp rô- bốt

a)Chọn chi tiết

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận

+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô- bốt .

+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và nội dung của từng bớc lắp trong SGK.

- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý 1 số điểm sau:

+ Lắp chân rô- bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dới của thanh chữ U dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trớc, phía ngoài sau.

+ Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ hình 5a (SGK) và chú ý lắp hai tay đối nhau.

+ Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau.

- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm )lắp còn sai hoặc lúng túng.

- HS lắp ráp rô- bốt theo các bớc trong SGK.

- Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.

- Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt.

Hoạt động 4. Đánh gía sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử nhóm 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS (cách đánh giá nh ở các bài trên). - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

IV – nhận xét – dặn dò

- Nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép rô- bốt .

- Nhắc HS đọc trớc và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “Lắp mô hình tự chọn”

Ngày dạy : ../… …… ……/ . Kĩ THUậT Bài 29 Lắp ghép mô hình tự chọn (4 Tiết) I - Mục tiêu HS cần phải: - Lắp đợc mô hình đã chọn - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp đợc. II - Đồ dùng dạy học

- Lắp sẵn 1 hoặc 2mô hình đã gợi ý trong SGK . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III- Các hoạt động dạy – học

Tiết 1 Hoạt động 1. HS chọn mô hình lắp ghép

- GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm.

- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm.

Kĩ THUậT Bài 29 Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 2, 3 và 4) Hoạt động 2. Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn a) Chọn chi tiết b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh Hoạt động 3. Đánh gía sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- GV nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức: hoàn thành (A), và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK.) đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăng trong hộp.

Gợi ý hai mẫu mô hình lắp ghép.

Gợi ý cách lắp bộ phận của hai mô hình trong SGK. Mẫu 1. Lắp máy bừa

Ngày dạy : ../… …… ……/ .

Kĩ THUậT

Bài 31

Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện

(1 Tiết)

I - Mục tiêu HS cần phải:

- Biết tên gọi và công dụng của các chi tiết và thiết bị điện - Nhận dạng đợc các kí hiệu của chi tiết và thiết bị điện II - Đồ dùng dạy học

- Bộ lắp ghép mô hình điện

- Phiếu học tập(các câu hỏi để các nhóm thảo lụân) III- Các hoạt động dạy – học

Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

Hoạt động 1. Tìm hiểu tên gọi, hình dạng, kí hiệu của các thiết bị điện và các chi tiết

Bộ lắp ghép mô hình điện có các thiết bị điện v à các chi tiết, đợc phân thành hai nhóm chính:

+ Nhóm các thiết bị điện: Cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, cuộn dây có lõi thép, động cơ điện có lắp cánh quạt, nguồn điện (pin), dây điện.

+Nhóm các chi tiết khác: tấm đế, con bớm, tấm ghép sơ đồ.

a) Tên gọi, hình dạng của các t hiết bị điện và các chi tiết khác

- GV tổ chức cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng các thiết bị điện và chi tiết.

b) Kí hiệu của các thiết bị điện

- GV giới thiệu các tâm ghép sơ đồ: Gồm 18 tấm ghép với các kí hiệu sau: + 1 tấm kí hiệu cầu chì

+ 1 tấm kí hiệu cuộn dây có lõi + 2 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng + 2 tấm kí hiệu nguồn điện(pin) + 4 tấm kí hiệu góc vuông

+ 2 tấm kí hiệu dây dẫn chữ T +3 Tấm kí hiệu công tắc +1 tấm kí hiệu động cơ điện. + 2 tấm kí hiệu bóng đèn điện

- GV chọn một số thiết bị điện và gọi 2-3 HS lên bảng chọn các kí hiệu (có trong các tấm sơ đồ)ứng với các thiết bị điện đó.

- GV đọc tên một số thiết bị điện bất kì, yêu cầu các nhóm HS chọn các thiết bị điện và các tâm ghép sơ đồ kí hiệu tơng ứng (ví dụ: cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, )…

- GV theo dõi, kiểm tra và uốn nắn kịp thời.

Hoạt động 2. Tìm hiểu công dụng của các thiết bị điện trong mạch điện

- GV lần lợt giới thiệu công dụng của các thiết bị điện (cầu chì, công tắc, thiết bị dùng điện, pin, dây dẫn điện).

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II (SGK) để thảo luận theo các gợi ý sau: + Công tắc dùng để làm gì? Chúng đợc làm bằng vật liệu gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em hãy kể tên những động cơ điện trong thực tế mà em biết. + Nêu tác dụng của bóng đèn điện

+ Nêu tác dụng của nguồn điện (pin).

- Cho các nhóm Hs thảo luận câu hỏi do GV đặt ra. - Gọi đại diện của một số nhóm trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận hoạt động 2.

Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập

- Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi cuối bài.

- Gọi 1-2 HS lên chọn một vài thiết bị điện và chi tiết theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét câu trả lời và thực hành của HS để tóm tắt nội dung bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV nhắc HS xếp gọn các thiết bị điện và chi tiết vào hộp. IV – nhận xét – dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS.

- GV hớng dẫn HS về nhà đọc trớc bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình điện để học bài “ Lắp mạch điện đơn giản”.

Ngày dạy : ../… …… ……/ .

Kĩ THUậT

Bài 32

lắp mạch điện đơn giản

(2 Tiết)

I - Mục tiêu HS cần phải:

- Nắm đợc cấu tạo chính của mạch điện đơn giản. - Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản

- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện đơn giản. II - Đồ dùng dạy học

- Sơ đồ mạch điện đã ghép sẵn - Mạch điện đơn giản đã lắp sẵn. - Bộ ghép mô hình điện.

III- Các hoạt động dạy – học

Tiết 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.

- GV nêu ứng dụng của mạch điện đơn giản trong thực tế:

Mạch điện đơn giản dùng để lắp đèn pin, quạt điện, đồ chơi trẻ em,…

Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu

- GV cho HS quan sát sơ đồ mạch điện dơn giản và nêu vị trí các thiết bị đienẹ trong hồ sơ mạch điện đơn giản. (Thứ tự thiết bị điện: pin – cầu chì- công tắc- bóng đèn điện).

- GV đặt câu hỏi: Để lắp đợc sơ đồ mạch điện đơn giản, em cần phải dùng bao nhiêu tấm ghép? Đó là những tấm nào?

- Gọi HS trả lời hoặc GV nêu: Cần 12 tấm ghép, cụ thể: + 1 tấm kí hiệu cầu chì + 1 tấm kí hiệu pin + 3 tấm kí hiệu dây dẫn thẳng + 1 tấm kí hiệu bóng đèn điện +1 Tấm kí hiệu công tắc + 4 tấm kí hiệu góc vuông. - GV có thể ghi lại danh mục các tấm ghép ở góc bảng.

- GV cho HS quan sát mạch điện đơn giản. Sau đó đóng, ngắt mạch điện để HS quan sát hiện tợng xảy ra.

- GV đặt câu hỏi:

+ Mạch điện đơn giản gồm có những chi tiết và thiết bị điện nào? (Cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, dây dẫn điện, pin, tấm đế). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện đơn giản? (Cầu chì nối vào cực dơng (+) của pin và nối tiếp với công tắc. Côngtắc nối tiếp với bóng đèn điện. Bóng đèn điện đợc nối với cực âm (-) của pin).

- Gọi HS trả lời câu hỏi.

- GVnhận xét, bổ sung câu trả lời của HS cho hoàn chỉnh .

Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

a)Chọn các chi tiết và các thiết bị điện

- Yêu cầu HS đọc nội dung mục I (SGK)

- Gọi1 HS đọc tên các chi tiết và thiết bị điện cần chọn; 1 Hs lên bảng chọn các chi tiết, thiết bị điện và 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (dựa vào danh mục mà GV đã ghi trên góc bảng).

- Toàn lớp quan sát bổ sung cho bạn.

- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bớc chọn các chi tiết và thiết bị điện.

b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện đơn giản - Yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK)

- Gọi 1 HS lên bảng ghép các tấm ghép sơ đồ - Gọi 1 HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung để hoàn thiện sơ đồ mạch điện

c) Cấu tạo mạch điện đơn giản

- GV đặt câu hỏi: Mạch điện đơn giản gồm những thiết bị điện nào? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 (SGK) để trả lời câu hỏi.

- Gọi 1-2 HS trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, bổ sung và mở rộng kiến thức. (ở mạch điện đơn giản có thể lắp thiết bị dùng điện bằng bóng đèn hoặc động cơ điện, hoặc nam châm điện).

d) Lắp mạch điện đơn giản

- Gọi 1 HS đọc nội dung bớc 1 của mục 3 (SGK)

- Yêu cầu HS lên bảng lắp thiết bị điện (cầu chì, công tắc, bóng đèn điện, pin) lên tấm đế.

- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn. - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - Gọi 1 HS dùng dây điện nối mạch điện.

- GV uốn nắn thao tác của HS, sau đó kiểm tra kĩ mạch điện và đóng công tắc.

- Yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời câu hỏi: Tại sao khi đóng công tắc, bóng điện lại sáng?

- Gọi 1 HS đọc nội dung bớc 3 của mục 3 (SGK) - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.

- GV nhận xét và giải thích: Khi ngắt công tắc, bóng đèn sẽ không sáng, vì dòng điện không đi đến bóng đèn (mạch hở).

e) Hớng dẫn tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp

- GV đặt câu hỏi để HS nêu thứ tự các bớc tháo. - Gọi 1 HS trả lời, Gv bổ sung cho hoàn chỉnh: + Tắt công tắc.

+Tháo các dây dẫn điện + Tháo các thiết bị điện.

+Xếp gọn các chi tiết và thiết bị điện vào hộp theo đúng vị trí. - GV hớng dẫn tháo mạch điện theo các bớc trên.

Ngày dạy : ../… …… ……/ .

Kĩ THUậT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 32

lắp mạch điện đơn giản

(Tiết 2)

Hoạt động 3. HS thực hành lắp mạch điện đơn giản

a) HS chọn chi tiết và thiết bị điện

- HS chọn đúngvà đủ các chi tiết và thiết bị điện theo SGK. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết và thiết bị điện.

b) Lắp ghép sơ đồ mạch điện

- GV nhắc HS quan sát kĩ hình 1 trong SGK trớc khi HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện.

- GV kiểm tra, theo dõi, uốn nắn cho các HS (hoặc nhóm) còn lúng túng.

c)Lắp mạch điện

- Trớc khi HS tiến hành lắp mạch điện, GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp.

- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình 2 (SGK) trớc khi lắp mạch điện.

- Trong khi HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn những HS hoặc nhóm còn lúng túng.

- Nhắc nhở HS phải kiểm tra vị trí các thiết bị điện và mức độ tiếp xúc ở các điểm nối dây dẫn trớc khi đóng mạch điện.

Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) + Mạch điện đơn giản lắp đúng với sơ đồ mạch điện

+ Mạch điện hoạt động tốt.

- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A), và cha hoàn thành (B). Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với mô hình gợi ý trong SGK.) đ- ợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).

IV – nhận- xét – dặn dò

- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép mạch điện đơn giản của HS.

- GV nhắc HS về nhà đọc trớc bài mới “An toàn điện”.

Ngày dạy : ../… …… ……/ . Kĩ THUậT Bài 33 An toàn điện (1 Tiết) I - Mục tiêu HS cần phải:

- Biết đợc nguyên nhân gây ra tai nạn về điện. - Biết cách sử dụng điện an toàn.

- Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện. II - Đồ dùng dạy học

- Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tợng bị điện giật - Phiếu đánh giá kết quả học tập

III- Các hoạt động dạy – học

Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học

Hoạt động 1. Tìm hiểu những biện pháp an toàn khi sử dụng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV giới thiệu cho HS biết tại nạn về điện giật thờng xảy ra ở điện thế 36V trở lên. Khi con ngời và vật mang điện tạo thành mạch điện thì sẽ có dòng điện chạy qua ngời, vì vậy ngời trở thành vật dẫn điện.

- Gọi 1-2 Hs trả lời câu hỏi trong SGK. (Những đồ dùng điện ở gia đình gồm: quạt điện, tủ lạnh, ti vi .).…

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

- GV giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn bị điện giật (nếu GV chuẩn bị đợc tranh).

- GV nêu sự nguye hiểm khi không hiểu biết các biện pháp an toàn điện. - GV đặt câu hỏi: Để sử dụng điện đợc an toàn, em cần phải lu ý những điểm nào?

GV gợi ý kiến thức đã học ở môn Khoa học 5 (bài 48). - Cho HS thảo luận nhóm hoặc gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi.

- GV nhắc lại những điểm cần tránh nêu trong SGK và nhấn mạnh những điểm HS rất dễ mắc phải:

+ Không cầm vác các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. + Tránh chơi dới đờng dây cao áp.

+ Khi trời dông bão không đợc ra ngoài đờng đề phòng dây điện bị đứt rơi

Một phần của tài liệu Giáo án kỹ thuật (Trang 75 - 96)