Buổi chiều, nắng mới nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển Buổi chiều, nắng cha nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 2 (Trang 113 - 117)

- Buổi chiều, nắng cha nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển - Buổi chiều, nắng càng nhạt, sơng càng buông nhanh xuống mặt biển Buổi chiều, nắng cha nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển

Với câu b: chỗ nào…chỗ ấy.

Chúng tôi đi đến chỗ nào, rừng rào chuyển động chỗ ấy.

Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )

-Hai HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.

- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK).

Hoạt động 4. phần Luyện Tập ( 20 phút ) Bài tập 1 C V C V C V C V

- HS đọc yêu cầu của BT1, làm bài cá nhân – các em gạch một gạch chéo phân cách hai vế câu, khoanh tròn (hoặc gạch 2 gạch ) dới cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.

- GV dán bảng 2, 3 tờ phiếu, mời 2,3 HS lên bảng làm bài, trình bày kết qủa. Cả lớp và GV nhận xet, chốt lại lời giải đúng:

Câu a: Ngày ch a tắt hẳn/ trăng đã lên rồi 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp

từ hô ứng cha…đã…

Câu b: Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra → 2

vế câu đợc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa…đã…

Câu c: Trời càng nắng gắt/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ→ 2 vế câu đợc nối với

nhau bằng cặp từ hô ứng càng…càng…

Bài tập 2

-Cách thực hiện tơng tự ở Bt1. GV lu ý HS : Có một vài phơng án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.

- GV mời 3-4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn cho những HS có nhiều phơng án điền từ:

Câu a: Ma càng to, gió càng thổi mạnh

Câu b: Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng

Trời cha hửng sáng, nông dân đã ra đồng Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng

Câu c: Thuỷ Tinh dâng nớc cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.

Hoạt động 5.Củng cố, dặn dò ( 1 phút )

GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

Ngày dạy ………/………/……….

Tập làm văn

ôn tập về tả đồ vật

I- Mục tiêu

1.Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.

2.Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.

II - đồ dùng dạy – học

- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng

- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn. iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trớc

-Giới thiệu bài

Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật- củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật, trình bày miệng dàn ý bài văn.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện tập ( 33 phút )

Bài tập 1

- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.

- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5 , tâp hai(hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,…); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,…)

- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị nh thế nào cho tiết học(chọn đồ vật sẽ lập dàn ý, quan sát đồ vật đó); mời HS nói về đề bài các em đã chọn.

Lập dàn ý

- Một HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn)

- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)

- Những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.

- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chớc y nguyên dàn ý của bạn.

Bài tập 2

- Một HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.

- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhng diễn đạt thành câu.

- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trớc lớp.

-Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn ngời trình bày; bình chọn ngời trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2phút )

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn những HS viết dàn ý cha đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng việt phần 2 (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w